Diện tích của pitong trong 1 xylanh là S=30cm^2. Khí cháy sinh ra áp suất p=5.10^6N/m2 đẩy pitong chuyển dộng một đoạn 8cm. Tính côg của khí cháy. CMR công này bằng tích của p và \(\Delta V\)( thể tích xylanh giữa hai vị trí của pitong )
xi lanh của một động cơ đốt trong có tiết diện là hình tròn diện tích 40 cm2. khí cháy trong động cơ tạo ra 1 áp suất 4.10^6 N/m2 và đẩy pít tông trong xi lanh chuyển động 1 đoạn 10cm trong thời gian 0,5 giây
a/ tính công của khí cháy
b/ tính công suất của động cơ
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=4.10^6.40.10^{-4}=...\left(N\right)\)
\(\Rightarrow A_{khi-chay}=F.s=16000.0,1=1600\left(J\right)\)
\(P=\dfrac{A_{khi-chay}}{t}=\dfrac{1600}{0,5}=3200\left(W\right)\)
Khi truyền nhiệt lượng 6 . 10 6 J cho khí trong một xilanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pit-tông lên làm thể tích của khí tăng thêm 0,50 m3. Tính độ biến thiên nội năng của khí. Biết áp suất của khí là 8 . 10 6 N / m 2 và coi áp suất này không đổi trong quá trình khí thực hiện công.
A. 3 . 10 6 J
B. 1 , 5 . 10 6 J
C. 2 . 10 6 J
D. 3 , 5 . 10 6 J
Chọn C.
Gọi S là diện tích tiết diện thẳng của xilanh, h là quãng đường pittông dịch chuyển, P là áp suất khí trong xilanh, ta có:
Công mà chất khí thực hiện có độ lớn là:
A = F.h = P.S.h = P.ΔV = 8.106.0,5 = 4.106 J.
Vì chất khí thực hiện công và nhận nhiệt nên: Q > 0, A < 0
Ta có: ΔU = A + Q = - 4.106 + 6.106 = 2.106 (J)
Vậy độ biến thiên nội năng của khí là ΔU = 2.106 (J)
Khi truyền nhiệt lượng 6 . 10 6 J cho khí trong một xilanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pit - tông lên làm thể tích của khí tăng thêm 0 , 50 m 3 . Tính độ biến thiên nội năng của khí. Biết áp suất của khí là 8 . 10 6 N / m 2 và coi áp suất này không đổi trong quá trình khí thực hiện công.
A. 6 . 10 6 J
B. 10 . 10 6 J
C. - 2 . 10 6 J
D. 2 . 10 6 J
+ Vì hệ nhận nhiệt nên Q = 6 . 10 6 J
+ Công A’ sinh ra khi pit – tông dịch chuyển một đoạn d:
=> Chọn D.
Khi truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí trong một xilanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pit-tông lên làm thể tích của khí tăng thêm 0,50 m3. Tính độ biến thiên nội năng của khí. Biết áp suất của khí là 8.106 N/m2 và coi áp suất này không đổi trong quá trình khí thực hiện công.
A. 3.106 (J)
B. 1,5.106 (J)
C. 2.106 (J)
D. 3,5.106 (J)
Đáp án: C
Gọi S là diện tích tiết diện thẳng của xilanh, h là quãng đường pittông dịch chuyển, P là áp suất khí trong xilanh, ta có:
Công mà chất khí thực hiện có độ lớn là:
A = F.h = P.S.h = P.ΔV
= 8.106.0,5 = 4.106 J.
Vì chất khí thực hiện công và nhận nhiệt nên:
Q > 0, A < 0
Ta có:
ΔU = A + Q
= - 4.106 + 6.106 = 2.106 (J)
Vậy độ biến thiên nội năng của khí là:
ΔU = 2.106 (J)
Khi truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí trong một xilanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pit-tông lên làm thể tích của khí tăng thêm 0,50 m3. Tính độ biến thiên nội năng của khí. Biết áp suất của khí là 8.106 N/m2 và coi áp suất này không đổi trong quá trình khí thực hiện công.
Gọi S là diện tích tiết diện thẳng của xilanh, h là quãng đường pittông dịch chuyển, p là áp suất khí trong xilanh, ta có:
Vì áp suất khí không đổi trong quá trình khí thực hiên công nên áp lực F lên pit-tông không đổi.
→ Công mà chất khí thực hiện có độ lớn là:
A = F.h = p.S.h = p.ΔV = 8.106.0,5 = 4.106 J.
Vì chất khí thực hiện công và nhận nhiệt nên theo quy dấu ta có: Q > 0, A < 0
Ta có: ΔU = A + Q = - 4.106 + 6.106 = 2.106 (J)
Vậy độ biến thiên nội năng của khí là ΔU = 2.106 (J)
Một lượng khí được giam kín trong một xilanh nhờ một pittong.Ở nhiệt độ 27 độ C thể tích khí là 2 lít.Hỏi khi đun nóng xilanh đến 100 độ C thì pittông được nâng lên một đoạn bao nhiêu?Cho biết tiết diện của pitong là S=150cm2 ,không có ma sát giữa pittông và xilanh và pitong vẫn ở trong xilanh(Đáp án:0,0325m)
(1) \(t_1=27^0C\rightarrow T_1=300K.\)
V1 = 2l
(2) \(t_1=100^0C\rightarrow T_2=373K.\)
V2 = ?
Do ma sát giữa pittông và xi lanh không đáng kể nên coi áp suất không đổi. Áp dụng định luật Gay luy xac
=>\(\frac{2}{300}=\frac{V_2}{373}\Rightarrow V_3=2,49l\)
=> thể tích của pittong tăng lên là \(\Delta V=0,49l=490cm^3.\)
=> Pit tông được nâng lên một đoạn là \(h=\frac{\Delta V}{S}=\frac{490}{150}=3,26cm=0,326m.\)
cho hỏi các thầy ở trên học 24 nghĩ như thế nào về đáp án này ạ
Khi truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí trong một xilanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pit-tông làm thể tích của khí tăng thêm 0,5 m3. Biết áp suất của khí là 8.106 N/m2 và coi áp suất này không đổi trong quá trình khí thực hiện công. Độ biến thiên nội năng của khí là:
A. 2,6.106 J.
B. 3,2.106 J.
C. 2.106 J.
D. 4,6.106 J.
Đáp án: C
Độ biến thiên nội năng:
DU = A + Q = - p.S.Dh + Q = - pDV + Q = 2.106 J.
Trong xilanh có tiết diện 200 c m 2 , pittong cách đáy 30cm, có khí ở 27 0 C và áp suất 10 6 N / m 2 . Khi nhận nhiệt lượng do 5g xăng bị cháy cung cấp, khí dãn nở đẳng áp, nhiệt độ tăng thêm 150 0 C . Biết khi cháy 10% nhiệt lượng của xăng cung cấp cho khí. Năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4 , 8 . 10 7 J / k g . Tính công do khí thực hiện
A. 1500J
B. 3000J
C. 2480J
D. 1240J
Ta có:
Thể tích V 1 = S h = 200.30 = 6000 c m 3
Quá trình đẳng áp: → V 1 T 1 = V 2 T 2
→ V 2 = V 1 T 2 T 1 = 6000. 27 + 150 + 273 27 + 273 = 9000 c m 3
Công do khí thực hiện:
A = p V 2 − V 1 = 10 6 9000 − 6000 .10 − 6 = 3000 J
Đáp án: B
Trong xilanh có tiết diện 50 c m 2 , pittong cách đáy 30cm, có khí ở 32 0 C và áp suất 10 6 N / m 2 . Khi nhận nhiệt lượng do 5g xăng bị cháy cung cấp, khí dãn nở đẳng áp, nhiệt độ tăng thêm 150 0 C . Biết khi cháy 10% nhiệt lượng của xăng cung cấp cho khí. Năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4 , 8 . 10 7 J / k g . Tính công do khí thực hiện
A. 1500J
B. 2237,7J
C. 737,7J
D. 1005,5J
Ta có:
Thể tích V 1 = S h = 50.30 = 1500 c m 3
Quá trình đẳng áp:
⇒ V 1 T 1 = V 2 T 2 ⇒ V 2 = V 1 T 2 T 1 = 1500. 32 + 150 + 273 32 + 273 = 2237 , 7 c m 3
Công do khí thực hiện:
A = p V 2 − V 1 = 10 6 2237 , 7 − 1500 .10 − 6 = 737 , 7 J
Đáp án: C