Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 11 2018 lúc 10:06

- Cách vẽ hình 9:

+ Vẽ đoạn thẳng AB = 3cm

+ Quay cung tròn tâm A, bán kính 3cm, cung tròn tâm B bán kính 3,5cm. Hai cung tròn này cắt nhau tại C.

+ Quay cung tròn tâm C bán kính 2cm và cung tròn tâm A bán kính 1,5cm. Hai cung tròn này cắt nhau tại D.

+ Nối các đoạn BC, AC, CD, AD ta được hình cần vẽ.

Giải bài 4 trang 67 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

- Cách vẽ hình 10:

+ Vẽ góc Giải bài 4 trang 67 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 . Trên tia Nx, lấy điểm M sao cho MN = 4cm, trên tia Ny lấy điểm P sao cho NP = 2cm.

+ Vẽ cung tròn tâm P bán kính 1,5cm và cung tròn tâm M bán kính 3cm. Hai cung tròn này cắt nhau tại Q.

+ Nối PQ, MQ ta được hình cần vẽ.

Giải bài 4 trang 67 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
21 tháng 4 2017 lúc 11:47

Vẽ lại các tứ giác ở hình 9, hình 10 sgk vào vở

* Cách vẽ hình 9: Vẽ tam giác ABC trước rồi vẽ tam giác ACD (hoặc ngược lại).

- Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm.

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC, vẽ cung tròn tâm A bán kính 1,5cm với cung tròn tâm C bán kính 2cm.

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.

- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.

Tương tự ta sẽ được tam giác ACD.

Tứ giác ABCD là tứ giác cần vẽ.

* Cách vẽ hình 10: Vẽ tam giác MQP trước rồi vẽ tam giác MNP.

Vẽ tam giác MQP biết hai cạnh và góc xen giữa.

- Vẽ góc ˆxOy=700xOy^=700

- Trên tia Qx lấy điểm M sao cho QM = 2cm.

- Trên tia Qy lấy điểm P sao cho QP= 4cm.

- Vẽ đoạn thẳng MP, ta được tam giác MQP.

Vẽ tam giác MNP biết ba cạnh, với cạnh MP đã vẽ. Tương tự cách vẽ hình 9, điểm N là giao điểm của hai cung tròn tâm M, P bán kính lần lướt là 1,5cm; 3cm.

Tứ giác MNPQ là tứ giác cần vẽ.

Tuyết Nhi Melody
21 tháng 4 2017 lúc 11:51

Bài giải:

Vẽ lại các tứ giác ở hình 9, hình 10 sgk vào vở

* Cách vẽ hình 9: Vẽ tam giác ABC trước rồi vẽ tam giác ACD (hoặc ngược lại).

- Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm.

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC, vẽ cung tròn tâm A bán kính 1,5cm với cung tròn tâm C bán kính 2cm.

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.

- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.

Tương tự ta sẽ được tam giác ACD.

Tứ giác ABCD là tứ giác cần vẽ.

* Cách vẽ hình 10: Vẽ tam giác MQP trước rồi vẽ tam giác MNP.

Vẽ tam giác MQP biết hai cạnh và góc xen giữa.

- Vẽ góc xOy^=700

- Trên tia Qx lấy điểm M sao cho QM = 2cm.

- Trên tia Qy lấy điểm P sao cho QP= 4cm.

- Vẽ đoạn thẳng MP, ta được tam giác MQP.

Vẽ tam giác MNP biết ba cạnh, với cạnh MP đã vẽ. Tương tự cách vẽ hình 9, điểm N là giao điểm của hai cung tròn tâm M, P bán kính lần lướt là 1,5cm; 3cm.

Tứ giác MNPQ là tứ giác cần vẽ.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 12 2018 lúc 10:39

- Vẽ tam giác ABD

      + Vẽ cạnh AD dài 4cm

      + Tại A vẽ cung tròn tâm A bán kính 2,5cm

      + Tại D vẽ cung tròn tâm D bán kính 3cm

      + Hai cung tròn cắt nhau tại B

⇒ Ta được tam giác ABD

- Vẽ tam giác DBC

      + Dùng thước đo độ vẽ tia Bx sao cho góc DBx = 60 0

      + Trên Bx xác định C sao cho BC = 3cm

⇒ Ta được tam giác BDC

⇒Ta được tứ giác ABCD cần vẽ

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 5 2019 lúc 9:03

Hình A có 6 hình tam giác nên cách vẽ này Sai.

Hình B có 3 hình tam giác và 3 hình tứ giác (Đúng)

Hình C có 3 hình tam giác và 3 hình tứ giác (Đúng)

Hình D có 6 hình tam giác nên cách vẽ này Sai.

Vậy bạn Hoa và bạn Nam vẽ đúng.

Đáp án cần chọn là B và C

Phạm Vũ Duy Phương
22 tháng 8 2022 lúc 11:27

v

Nga Nguyen
Xem chi tiết
Nga Nguyen
18 tháng 4 2022 lúc 20:17

Éc ô éc cứu đi mè mai phải nộp òi

Nguyễn Đình Phong
11 tháng 5 2022 lúc 20:19

 

 

bài lớp 4 quên hết khocroi

Momo_Uzumaki
Xem chi tiết
Khôi Nguyênx
9 tháng 2 2022 lúc 8:44

bài 2 

Cặp hình tam giác có diện tích bằng nhau là:

+ AOD và BOC

+ ADB và ABC

+ ADC và BCD

 hình:

 undefined

Khôi Nguyênx
9 tháng 2 2022 lúc 8:44

bài 3 mình ko biết

Trần Tuấn Hoàng
9 tháng 2 2022 lúc 9:24

-Gọi h là chiều cao ứng với cạnh BC của tam giác ABC.

-Ta có: \(BM+MC=BC\)

\(\Rightarrow BM+MC=2.MC\)

\(\Rightarrow BM=2.MC-MC=MC\)

\(\Rightarrow BC=2.BM\)

-Ta có: \(S_{ABC}=\dfrac{BC.h}{2}\).

\(\Rightarrow\dfrac{BC.h}{2}=36\)

\(\Rightarrow\dfrac{2.MC.h}{2}=36\)

\(\Rightarrow MC.h=36\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}.MC.h=\dfrac{1}{2}.36=18\)

Mà \(S_{ABM}=\dfrac{1}{2}.MC.h\)

\(\Rightarrow S_{ABM}=18\left(cm^2\right)\).

-Vậy diện tích tam giác ABM là 18cm2.

-Có chỗ nào không hiểu thì hỏi!

 

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 9 2018 lúc 15:53

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

- Vẽ tam giác ABC vuông cân tại A

- Vẽ tam giác đều ABD sao cho D và C nằm trên 2 nửa mặt phẳng có bờ chứa đường thẳng AB.

- Vẽ tam giác vuông cân ADE sao cho E và B nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối bờ chứa đường thẳng AD.

Chứng minh tam giác ACE là tam giác cân.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 5 2017 lúc 16:47

- Cách 1: (h.8)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Theo cách dựng, ΔABC có đường trung tuyến AO bằng một nửa cạnh BC, do đó ΔABC vuông tại D.

Vì vậy AH2 = BH.CH hay x2 = ab

Đây chính là hệ thức (2) hay cách vẽ trên là đúng.

- Cách 2: (h.9)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Theo cách dựng, ΔDEF có đường trung tuyến DO bằng một nửa cạnh EF, do đó ΔDEF vuông tại D.

Vậy DE2 = EI.EF hay x2 = a.b

Đây chính là hệ thức (1) hay cách vẽ trên là đúng.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 4 2017 lúc 6:14

Cách 1: (h.8)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Theo cách dựng, ΔABC có đường trung tuyến AO bằng một nửa cạnh BC, do đó ΔABC vuông tại D.

Vì vậy AH2 = BH.CH hay x2 = ab

Đây chính là hệ thức (2) hay cách vẽ trên là đúng.

Cách 2: (h.9)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Theo cách dựng, ΔDEF có đường trung tuyến DO bằng một nửa cạnh EF, do đó ΔDEF vuông tại D.

Vậy DE2 = EI.EF hay x2 = a.b

Đây chính là hệ thức (1) hay cách vẽ trên là đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 2 2017 lúc 6:31
Ngành Thân mềm Đặc điểm Ngành Chân khớp Đặc điểm
Ốc sên Vỏ đá vôi xoắn ốc, có chân lẻ Tôm

- Có cả chân bơi, chân bò

- Thở bằng mang

Vẹm

- Hai vỏ đá vôi

- Có chân lẻ

Nhện

- Có 4 đôi chân

- Thở bằng phổi và ống khí

Mực

- Vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc mất

- Cơ chân phát triển thành 8 hay 10 tua miệng

Bọ hung

- Có 3 đôi chân

- Thở bằng ống khí

- Có cánh

.