Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
mai a
Xem chi tiết
Đan Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần
2 tháng 12 2018 lúc 19:36

Đặt \(t=\sqrt{x+2}+\sqrt{5-x}\Rightarrow t^2=7+2\sqrt{\left(x+2\right)\left(5-x\right)}\)

=> \(\sqrt{\left(x+2\right)\left(5-x\right)}=\dfrac{t^2-7}{2}\); t2 \(\ge\)7

=> t + \(\dfrac{t^2-7}{2}=4\) <=> \(\dfrac{t^2+2t-15}{2}=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=3\\t=-5\end{matrix}\right.\)

t = 3 <=> \(\sqrt{x+2}+\sqrt{5-x}=3\Rightarrow x+2+5-x+2\sqrt{\left(x+2\right)\left(5-x\right)=9}\)<=> \(\sqrt{\left(x+2\right)\left(5-x\right)}=1\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(5-x\right)=1\Leftrightarrow-x^2+3x+9=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3+3\sqrt{5}}{2}\\\dfrac{3-3\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

Trang-g Seola-a
Xem chi tiết
do thuy
Xem chi tiết
Mr Lazy
31 tháng 10 2015 lúc 20:07

c) (d tương tự)

\(\sqrt[3]{7-16x}=a;\text{ }\sqrt{2x+8}=b\Rightarrow a^3+8b^2=71\)

và \(a+2b=5\)

--> Thế

\(a\text{) }\sqrt{1-x^2}=y\Rightarrow x^2+y^2=1\)

Mà \(x^3+y^3=\sqrt{2}xy\Rightarrow\left(x^3+y^3\right)^2=2x^2y^2=2x^2y^2\left(x^2+y^2\right)\text{ (*)}\)

Tới đây có dạng đẳng cấp, có thể phân tích nhân tử hoặc chia xuống.

y = 0 thì x = 1 (không thỏa pt ban đầu)

Xét y khác 0. Chia cả 2 vế của (*) cho y6

\(\text{(*)}\Leftrightarrow\left(\frac{x^3}{y^3}+1\right)^2=2\frac{x^2}{y^2}\left(\frac{x^2}{y^2}+1\right)\)\(\Leftrightarrow\left(\frac{x}{y}-1\right)\left[\left(\frac{x}{y}\right)^5+\left(\frac{x}{y}\right)^4+\left(\frac{x}{y}\right)^3+3\left(\frac{x}{y}\right)^2+\frac{x}{y}-1\right]=0\)

Không khả quan lắm :)) bạn tự tìm cách khác nhé.

Hiếu Cao Huy
Xem chi tiết
Lightning Farron
18 tháng 7 2017 lúc 18:58

a)\(3\left(\sqrt{2x^2+1}-1\right)=x\left(1+3x+8\sqrt{2x^2+1}\right)\)

\(\Leftrightarrow3\left(\dfrac{2x^2+1-1}{\sqrt{2x^2+1}+1}\right)-x\left(1+3x+8\sqrt{2x^2+1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6x^2}{\sqrt{2x^2+1}+1}-x\left(1+3x+8\sqrt{2x^2+1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{6x}{\sqrt{2x^2+1}+1}-\left(1+3x+8\sqrt{2x^2+1}\right)\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\dfrac{6x}{\sqrt{2x^2+1}+1}=1+3x+8\sqrt{2x^2+1}\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a=\sqrt{2x^2+1}\\b=3x\end{matrix}\right.\left(a>0\right)\) thì

\(pt\left(2\right)\Leftrightarrow\)\(\dfrac{2b}{a+1}=1+b+8a\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-17\\b=120\end{matrix}\right.;\left\{{}\begin{matrix}a=-8\\b=49\end{matrix}\right.;\left\{{}\begin{matrix}a=-5\\b=26\end{matrix}\right.;\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=5\end{matrix}\right.;\left\{{}\begin{matrix}a=-0\\b=1\end{matrix}\right.\) (loại vì \(a>0\))

Hay pt vô nghiệm

Nguyễn Huy Thắng
18 tháng 7 2017 lúc 19:14

phần a liên hợp nhưng cx có yếu tố đặt ẩn là done r` nhé ;v còn phần b dg nghĩ có lẽ liên hợp nốt mà chủ thớt khó quá:v

Neet
18 tháng 7 2017 lúc 19:36

e có 1 cách ngoài liên hợp cho câu b, rất đơn giản( nhưng dễ nhầm ) , đó là lập phương liên tiếp :v =))

con gai obama
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
14 tháng 9 2017 lúc 15:58

1) ĐK: \(x\ge-2012\)

Đặt \(\sqrt{x+2012}=t\left(t\ge0\right)\Rightarrow x=t^2-2012\)

Ta có hệ \(\hept{\begin{cases}x^2+t=2012\\-x+t^2=2012\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x^2+t-t^2+x=0\Rightarrow\left(x+t\right)\left(x-t+1\right)=0\)

Với \(x+t=0\Leftrightarrow\sqrt{x+2012}=x\Rightarrow x^2-x-2012=0\Rightarrow x=\frac{\sqrt{8049}+1}{2}\)

Với \(x-t+1=0\Leftrightarrow\sqrt{x+2012}=x+1\Rightarrow x^2+x-2011=0\Rightarrow x=\frac{\sqrt{8045}-1}{2}\)

2) ĐK \(\orbr{\begin{cases}x< -\frac{1}{3}\\x>1\end{cases}}\)

Đặt \(\sqrt{\frac{3x+1}{x-1}}=t\), phương trình trở thành \(4t+\frac{1}{t}=4\Rightarrow\frac{4t^2-4t+1}{t}=0\Rightarrow t=\frac{1}{2}\)

Khi đó ta có \(\sqrt{\frac{3x+1}{x-1}}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{3x+1}{x-1}=\frac{1}{4}\Rightarrow11x+5=0\)

\(\Rightarrow x=-\frac{5}{11}\left(tm\right)\)

c) TH1: \(x\le-1\), phương trình trở thành \(\left(x-3\right)\left(x+1\right)-4\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+3=0\)

Đặt \(\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=t\left(t\ge0\right)\) thì \(t^2-4t+3=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=1\\t=3\end{cases}}\)

Với \(t=1\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=1\Rightarrow x^2-2x-4=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1+\sqrt{5}\left(l\right)\\x=1-\sqrt{5}\left(tm\right)\end{cases}}\)

Với \(t=3\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=9\Rightarrow x^2-2x-12=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1+\sqrt{13}\left(l\right)\\x=1-\sqrt{13}\left(tm\right)\end{cases}}\)

Với \(x>3\), phương trình trở thành \(\left(x-3\right)\left(x+1\right)+4\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+3=0\)

Đặt \(\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=t\left(t\ge0\right)\) thì \(t^2+4t+3=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=-1\\t=-3\end{cases}\left(l\right)}\)

Vậy pt có 2 nghiệm \(x=1-\sqrt{5}\) hoặc \(x=1-\sqrt{13}\)

Nguyen Thi Phung
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2019 lúc 17:46

a/ ĐKXĐ: \(x^2+5x+2\ge0\Rightarrow x...\left(casio\right)\)

\(x^2+5x-2-3\sqrt{x^2+5x+2}=0\)

Đặt \(\sqrt{x^2+5x+2}=a\ge0\)

\(\Rightarrow a^4-4-3a=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-1< 0\left(l\right)\\a=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{x^2+5x+2}=4\Leftrightarrow x^2+5x-14=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-7\end{matrix}\right.\)

b/ \(x^2-6x+9+3x-22-\sqrt{x^2-3x+7}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+7-\sqrt{x^2-3x+7}-20=0\)

Đặt \(\sqrt{x^2-3x+7}=a>0\)

\(a^2-a-20=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=5\\a=-4< 0\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{x^2-3x+7}=5\Leftrightarrow x^2-3x-18=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=6\end{matrix}\right.\)

c/ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge-1\\x\le-2\end{matrix}\right.\)

\(x^2+3x+2-\sqrt{x^2+3x+2}-6=0\)

Đặt \(\sqrt{x^2+3x+2}=a\ge0\)

\(a^2-a-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-2< 0\left(l\right)\\a=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{x^2+3x+2}=3\Leftrightarrow x^2+3x-7=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-3+\sqrt{37}}{2}\\x=\dfrac{-3-\sqrt{37}}{2}\end{matrix}\right.\)

Trần Bảo Như
Xem chi tiết
ducchinhle
20 tháng 8 2018 lúc 17:37

TXD x>= b, x<=a : x khác a=b

Đặt (a-x) = A, (x-b) = B

Vế phải = (a-x+x - b)/2 = (A + B)/2

2 x (A\(\sqrt[4]{B}\)+ B\(\sqrt[4]{A}\))= (A+B) (\(\sqrt[4]{A}\)\(\sqrt[4]{B}\))

                                               = A\(\sqrt[4]{A}\)+ B\(\sqrt[4]{A}\)+ B\(\sqrt[4]{B}\)+A\(\sqrt[4]{B}\)

A\(\sqrt[4]{B}\)+ B\(\sqrt[4]{A}\)= A\(\sqrt[4]{A}\)+ B\(\sqrt[4]{B}\)

\(\sqrt[4]{B}\)(A-B) = \(\sqrt[4]{A}\)(A-B)

=> A = B  => a-x = x-b => x = (a+b)/2 (a khác b)

you know
Xem chi tiết
you know
20 tháng 7 2018 lúc 10:34

a=\(\sqrt{X^2+6+X}\)

pt\(\Leftrightarrow\)a2+6x-6=(2x+1)a

.....

(a-3)(a+2-2x)=0

...

giải 2 theo 2 trường hợp

♥♥♥