Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 4 2017 lúc 7:07

Cách mạng tư sản Pháp và Mĩ cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, nhưng nó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi

Lê Khánh Huyền
Xem chi tiết
ŠốñgThật-Vớî-ßảñThâñ
17 tháng 9 2019 lúc 19:31

Nhận xét về các cuộc cách mạng Mĩ và Pháp trong thế kỉ XVIII:

* Tích cực:

- Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đã giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân, làm cho nền kinh tế tư bản Mĩ phát triển.

- Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.

* Hạn chế:

- Cả hai cuộc cách mạng đều chưa "đến nơi" vì chưa đáp ứng đầy đủ những quyền lợi cơ bản của nhân dân như: vấn đề ruộng đất, chế độ phong kiến, sự bóc lột của giai cấp địa chủ, tư sản,...

- Những vấn đề trên đòi hỏi phải tiến hành cuộc cách mạng lần thứ hai trong giai đoạn sau. 


 

Nhok Ngịch Ngợm
17 tháng 9 2019 lúc 19:40

Nhận xét về các cuộc cách mạng Mĩ và Pháp trong thế kỉ XVIII:

* Tích cực:

- Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đã giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân, làm cho nền kinh tế tư bản Mĩ phát triển.

- Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.

* Hạn chế:

- Cả hai cuộc cách mạng đều chưa "đến nơi" vì chưa đáp ứng đầy đủ những quyền lợi cơ bản của nhân dân như: vấn đề ruộng đất, chế độ phong kiến, sự bóc lột của giai cấp địa chủ, tư sản,...

- Những vấn đề trên đòi hỏi phải tiến hành cuộc cách mạng lần thứ hai trong giai đoạn sau. 


 

Hoàng hôn  ( Cool Team )
17 tháng 9 2019 lúc 19:46

trả lời:

Cách mạng tư sản Pháp và Mĩ cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, nhưng nó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi.

My Lai
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 9 2021 lúc 21:20

Tham khảo:

Nhận xét về các cuộc cách mạng Mĩ và Pháp trong thế kỉ XVIII:

* Tích cực:

- Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đã giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân, làm cho nền kinh tế tư bản Mĩ phát triển.

- Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.

* Hạn chế:

- Cả hai cuộc cách mạng đều chưa "đến nơi" vì chưa đáp ứng đầy đủ những quyền lợi cơ bản của nhân dân như: vấn đề ruộng đất, chế độ phong kiến, sự bóc lột của giai cấp địa chủ, tư sản,...

- Những vấn đề trên đòi hỏi phải tiến hành cuộc cách mạng lần thứ hai trong giai đoạn sau. 



 

Study good
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 10 2021 lúc 22:46

- Đều là cuộc cách mạng chưa triệt để.

- Chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi.

- Nguyện vọng của nhân dân lao động không được đáp ứng.

Đoàn Trương Hữu Lộc
Xem chi tiết
Leonor
11 tháng 11 2021 lúc 20:10

Anh: 

a. Kinh tế

- Công nghiệp: cuối thế kỉ XIX công nghiệp Anh phát triển châm hơn Mĩ, Đức; xuống hàng thứ ba thế giới.

- Thương nghiệp: dẫn đầu thế giới về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa.

- Tài chính: đầu thế kỉ XX công ty độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời, từng bước chi phối toàn bộ đời sống kinh tế của đất nước.

b. Chính trị - đối ngoại

- Chính trị: Anh vẫn là nước quân chủ lập hiến với hai đảng Tự do và Bảo thủ thay nhau cầm quyền.

- Đối ngoại: chính sách ưu tiên hàng đầu là đẩy mạnh xâm lược. Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”.

Pháp:

a. Kinh tế

- Công nghiệp:

+ Cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Pháp phát triển chậm từ đang từ hàng thế hai thế giới (sau Anh) xuống thứ tư sau Mĩ, Đức, Anh.

+ Đầu thế kỉ XX, một số ngành được phát triển: đường sắt, khai mỏ, luyện kim, thương mại. Một số ngành công nghiệp mới ra đời: điện khí, hóa chất, chế tạo ô tô.

- Nông nghiệp: sản xuất nhỏ, lạc hậu, khó khăn trong việc sử dụng máy móc và kĩ thuật canh tác mới.

- Thương nghiệp: giai cấp tư sản xuất khẩu tư bản ra nước ngoài dưới hình thức cho vay lấy lãi. Lê-nin nhận xét chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”.

Đầu thế kỉ XX, một số ngành công nghiệp ở Pháp mới ra đời và tăng trưởng rất nhanh là

b. Chính trị - đối ngoại

- Chính trị: sau cách mạng năm 1870, nền Cộng hòa thứ ba ở Pháp được thành lập.

- Đối ngoại: tích cực chạy đua vũ trang và xâm lược thuộc địa.

Đức:

a. Kinh tế

- Sau khi thống nhất, kinh tế phát triển nhanh, vươn lên đứng thứ hai thế giới.

- Năm 1913, sản lượng gang, thép của Đức gấp đôi Anh.

- Cuối thế kỉ XIX, hình thành các công ti độc quyền về luyện kim, than đá, hóa chất... chi phối nền kinh tế Đức.

b. Chính trị - đối ngoại

- Chính trị: Đức theo thể chế liên bang. Ở Đức, nhà nước chuyên chế dưới sự thống trị của quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền.

- Đối ngoại:

+ Thi hành chính sách đối nội và đối ngoại phản động: đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, tích cực chạy đua vũ trang.

+ Giới cầm quyền Đức đòi chia lại thị trường, chia lại các khu vực ảnh hưởng trên thế giới.

Chủ nghĩa đế quốc Đức là “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến”.

Mĩ:

a. Kinh tế

- Công nghiệp:

+ Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, Mĩ nhảy vọt lên đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp.

+ Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, xuất hiện các công ti độc quyền khổng lồ, có ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế, chính trị. Đứng đầu các công ti đó là những ông “vua”.

- Nông nghiệp: đạt được những thành tựu lớn, Mĩ trở thành nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho châu Âu.

b. Chính trị - đối nội, đối ngoại

- Chính trị: đề cao vai trò Tổng thống, hai đảng Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ thay nhau cầm quyền. Các chính sách đa số đều phục vụ cho giai cấp tư sản.

 

Long Sơn
11 tháng 11 2021 lúc 20:29

- Anh: "chủ nghĩa đế quốc thực dân"

- Pháp: "chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi".

- Đức: "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến"

- Mĩ: xứ sở các "ông vua công nghiệp"

Teach
Xem chi tiết
Long Sơn
11 tháng 11 2021 lúc 21:12

Tham khảo:

- Anh: "chủ nghĩa đế quốc thực dân"

- Pháp: "chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi".

- Đức: "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến"

- Mĩ: xứ sở các "ông vua công nghiệp"

Đoàn Trương Hữu Lộc
Xem chi tiết
Khanh Le Nguyen
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
11 tháng 11 2021 lúc 20:26

- Anh: "chủ nghĩa đế quốc thực dân".

- Pháp: "chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi".

- Đức: "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến".

- Mĩ: xứ sở của các "ông vua công nghiệp".

QuangDũng..☂
Xem chi tiết
Phương Dung
27 tháng 12 2020 lúc 10:23

Câu 1: Kể tên các cuộc cách mạng tư sản mà em đã học. Ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng tư sản.

- Cách mạng Hà Lan( 8-1566) là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.

Ý nghĩa: lật đổ ách thống trị của vương triều Tây Ban Nha

- Cách mạng TS Anh.

Ý nghĩa:(1640-1688) Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đem lại quyền lợi chi quý tộc mới và tư sản

- Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ(1775-1783).

Ý nghĩa : giành độc lập ra đời Hợp chủng quốc Hoa Kì

- Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794).

Ý nghĩa: lật đổ chế độ pk, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

Phương Dung
27 tháng 12 2020 lúc 10:24

Câu 2: Nêu và nhận xét các biện pháp của chính quyền Da-cô-banh trong cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII.

* Các biện pháp của phái Gia-cô-banh:

- Giải quyết vấn đề ruộng đất - đòi hỏi cơ bản của quần chúng nông dân, qua đó động viên họ tham gia cách mạng chống thù trong, giặc ngoài.

- Tháng 6-1793, thông qua Hiến pháp mới, tuyên bố chế độ cộng hòa, ban bố quyền dân chủ rộng rãi và mọi sự bất bình đẳng về đẳng cấp bị xóa bỏ.

- Ngày 23-8-1793, thông qua sắc lệnh “Tổng động viên toàn quốc” để huy động sức mạnh của nhân dân trong cả nước chống “thù trong giặc ngoài”.

- Ban hành luật giá tối đa đối với lương thực, thực phẩm để chống nạn đầu cơ tích trữ. Ban hành luật về mức lương tối đa của công nhân,…

* Nhận xét:

- Phái Gia-cô-banh đã ban bố các quyền dân chủ rộng rãi, mọi sự bất bình đẳng giai cấp bị bãi bỏ, quan tâm giải quyết vấn đề ruộng đất - đòi hỏi cơ bản của nông dân.

- Nhờ các chính sách của mình, phái Giacobanh đã dập tắt được các cuộc nổi loạn, đuổi quân xâm lược ra khỏi biên giới. Hoàn thành các nhiệm vụ dân tộc và dân chủ. Cách mạng đạt đến đỉnh cao.

Phương Dung
27 tháng 12 2020 lúc 10:25

Câu 3: Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga:

* Đối với nước Nga:

- Làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga.

- Mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử nước Nga: giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc được giải phóng khỏi mọi ách áp bức, bóc lột đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình.

* Đối với thế giới:

- Làm thay đổi cục diện thế giới.

- Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới.

Nguyễn Lê Trân Châu
Xem chi tiết
Lương Đại
13 tháng 11 2021 lúc 20:18

Câu 4 :

Anh đc Lê-nin gọi là " chủ nghĩa đế quốc thực dân " vì Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn

Pháp đc gọi là " chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi " vì cho các nước Phổ, Nga, Trung Âu, Mĩ la-tinh vay thu lợi nhuận

Đức được goi là " chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến " vì đức có ít thuộc địa nhưng đang chạy đua vũ trang để chia lại thuộc địa

Mĩ được goi là " chủ nghĩa đế quốc thực dân kiểu mới " vì là ông vua công nghệp, kĩ thuật phát triển cao

Câu 5 : 

- Lực lượng cách mạng là quần chúng nhân dân lao động Pa-ri .

- Lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản. Thành lập chính quyền của giai cấp vô sản .

- Do giai cấp vô sản lãnh đạo

Câu 6 : 

* tích cực 

- Các ngành khoa học cơ bản như Hóa học, Sinh học, các khoa học về Trái Đất,... đều đạt được những tiến bộ phi thường.

- Vật lí học với sự ra đời của thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt là thuyết tương đối có ảnh hưởng lớn của nhà bác học Đức An-be Anh-xtanh.

- Nhiều phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã được sử dụng như điện tín, điện thoại, rađa, hàng không, điện ảnh,...

* hạn chế : trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại qua hai cuộc chiến tranh thế giới