Một người phải đưa 1 bao xi măng 50kg từ sân nhà lên tầng trên cao 4,5m. Tính công của người đó trong 2 cách
a, Buộc dây vào bao kéo lên
b, Vác lên theo cầu thang
#helpme
Một người đứng dưới đất muốn dùng một hệ thống ròng rọc để đưa các bao xi măng 50kg lên tầng ba của một toà nhà đang xây với lực kéo nhỏ hơn 500N.
a. Hãy vẽ và giải thích sơ đồ hệ thống ròng rọc người đó phải dùng.
b. Nếu bỏ qua ma sát và trọng lượng của ròng rọc thi công tối thiểu để đưa 20 bao xi măng lên là bao nhiêu? Biết tầng 3 cao 10m.
a, Dùng ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động.
b, Công tối thiểu để đưa 20 bao xi măng lên:
A = P.h = 20.500.10 = 100000J = 100kJ
Người thợ xây đưa bao xi măng có khối lượng 50kg lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, người ta phải kéo đầu dây đi một đoạn là 24m. Bỏ qua ma sát
a) Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
b) Tính công nâng vật.
Vì ròng rọc động được lợi hai lần về lực nên lực kéo là: \(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{50\cdot10}{2}=250\left(N\right)\)
Vì ròng rọc động thiệt hai lần về đường đi nên độ cao là: \(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{24}{2}=12m\)
Công nâng vật:
\(A=Fs=250\cdot12=3000\left(J\right)\)
Tóm tắt:
\(m=50kg\)
\(\Rightarrow P=10m=500N\)
\(s=24m\)
=======
a. \(F=?N\)
\(h=?m\)
b. \(A=?J\)
a. Do sử dụng ròng rọc động nên có lợi hai lần về lực và sẽ bị thiệt hai lần về quãng đường đi nên ta có:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)
\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{24}{2}=12m\)
b. Công nâng vật lên:
\(A=F.s=250.24=6000J\)
1 người công nhân dùng dòng dọc động để kéo 1 bao xi măng nặng 50kg lên cao 4m
a) tính chiều dài đầu sợi dây người công nhân phải kéo?
b) tính công của người công nhân
a)Lực Kéo là:
Fk=P/2=10.m/2=250(N)
Công của sợi dây phải kéo:
A=P.h=10.m.h=2000(J)
Chiều dài sợi dây:
S=A/Fk=2000/250=8(m)
b)Công của người công nhân:
A=F.s=250. 8=2500(J)
Có lẽ vậy nhaaa
câu 4
Trong khi đang xây dựng 1 tòa nhà , một người công nhân dùng một ròng rọc động để đưa một bao xi măng có trọng lượng là 500N từ mặt đất lên sàn của tầng 2 của tòa nhà. Người đó phải kéo đầu dây di chuyển một đoạn là 8m và mất 20s .
a) bỏ qua trọng lượng của dây kéo ,trọng lượng của ròng rọc và ma sát giữa dây kéo với ròng rọc. Hãy tính
+ lực kéo ở đầu dây của người công nhân
+ chiều cao của tầng 1 tòa nhà.
+ công và công suất của người công nhân
b) nếu lực kéo ở đầu dây là 300N thì hiệu suất của ròng rọc là bao nhiêu?
Nếu sử dụng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên
Lực kéo
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)
Chiều cao tầng 1
\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{\dfrac{8}{2}}{2}=2m\)
Công khi kéo lên tầng 2
\(A=P.h=500.4=2000J\)
Công suất
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2000}{20}=100\left(W\right)\)
Công toàn phần
\(A_{tp}=F.s=300.8=2400J\)
Hiệu suất
\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}=\dfrac{2000}{2400}.100\%=83,\left(3\right)\%\)
một toà nhà cao tầng , có mỗi tầng cao 3,4m , có một thang máy trở tối đa 20 người , mỗi người có khối lượng trung bình là 50kg . mỗi chuyến lên tầng 10 nếu không dừng ở các tầng khác thì mất 1 phút. hỏi: a, công suất tối thiểu của động cơ thang máy là bao nhiêu? b, biết rằng 1 kw điện là 750 đồng. hỏi chi phí mỗi lần lên thang máy là bao nhiêu? BÀI 2: đùn động cơ điện kéo 1 băng chuyền từ thấp lên cao 5m để rót vào miệng lò . cứ mỗi dây rót được 20kg than. hỏi : a, công suất của động cơ điện là bao nhiêu? b, công suất của động cơ sinh ra trong thời gian 1giờ là bao nhiêu?
a)Công của động cơ thang máy khi đưa khách lên:
A= F.s= P.h= 10m.h= 10. 50. 3,4. 10. 20= 340 000 (J)
Công tối thiểu của động cơ kéo thang máy lên:
\(P=\frac{A}{t}=\frac{340000}{6000}=5667\left(W\right)=5,67\left(KW\right)\)
b, Công suất thực hiện của động cơ:
\(p'=2P=11334W=11,33KW\)
Chi phí cho mỗi lân lên thang máy là:
\(T=750.\left(\frac{11,22}{60}\right)=142\left(đồng\right)\)
Đáp số : .........
1 người đứng dưới đất dùng hệ thống dòng dọc để đưa 20 bao xi măng lên 3m. Biết rằng khối lượng của mỗi bao xi măng là 50kg. Tính công thực hiện để đưa 20 bao xi măng lên cao
\(P=10m=10\cdot20\cdot50=10000N\)
Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10000=5000N\\s=\dfrac{1}{2}h=1,5m\end{matrix}\right.\)
Công thực hiện:
\(A=F\cdot s=5000\cdot1,5=7500J\)
để đưa 1 bao xi măng nặng 500N lên cao 4m người công nhân dùng ròng rọc để kéo lên trong 50 giây. Tính công và công suất của người công nhân đó
Công của người đó là:
A = P.h = 500 . 4 =2000J
Công suất của người đó là:
P = 2000 : 50 = 40 W
Một người kéo đều một bao xi măng khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 3m, thời gian kéo hết 0,5 phút.
a) Lực kéo của người?
b) Công và công suất của lực kéo là bao nhiêu?
Có : 50kg = 500N
0,5p = 30s
a, lực kéo của người đó là : 500N
b, Công của người đó là : 500 x 3 = 1500 ( J )
công suất của người đó là : 1500/30 = 50 ( J/s )
\(m=50kg\)
\(h=3m\)
\(t=0,5p=30s\)
\(a,F=?N\)
\(b,A=?J;P\left(hoa\right)=?W\)
=========================
\(a,\)Vì kéo vật lên theo phương thẳng đứng nên \(F=P=10.m=10.50=500\left(N\right)\)
\(b,\) Công thực hiện là : \(A=P.h=500.3=1500\left(J\right)\)
Công suất của lực kéo là : \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1500}{30}=50\left(W\right)\)
Một người công nhân dùng ròng rọc để kéo bao xi năng có khối lượng 50kg lên cao 4m. a,tính chiều dài đầu dây mà người công nhân phải kéo b,tính công của người công nhân
Đề hình như là ròng rọc động.
Ta có P1=10.m1 => P1 = 50.10=500N
Dùng ròng rọc động giúp ta thiệt 2 lần về lực nên lực dùng để kéo:
F1=500/2=250 N
Ta có định luật về công, nên chiều dài đầu dây là:
P1.h1=F1.s1 =>500.4=250.s1 => s1 = 8 m
b, Công của người công nhân là:
A1=F1.s1=250.8=2000 (J)
Vậy ...