Dùng 200g dd HCl để tác dụng hết 25,8 hỗn hợp Al và Al2O3. Sau pứ thu đc 0,6g khí hidro
a) Tính khối lượng Al và Al2O3 trong hh
b) Tính nồng độ % dd muối thu đc(26,2%)
Gọi : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 102a + 65b = 2,505(1)
\(Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2O\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\)
Muối gồm : \(\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3:2a\left(mol\right)\\ZnCl_2:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 133,5.2a + 136b = 6,045(2)
Từ (1)(2) suy ra : a = 0,015 ; b = 0,015
Vậy :
\(\%m_{Al_2O_3} = \dfrac{0,015.102}{2,505}.100\% = 61,08\%\\ \%m_{Zn} = 100\% - 61,08\% = 38,92\%\)
Theo PTHH : \(n_{HCl} = 6a + 2b = 0,12(mol)\\ \Rightarrow C\%_{HCl} = \dfrac{0,12.36,5}{200}.100\% = 2,19\%\)
Cho 23,1g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 tác dụng vừa đủ với dd HCl 14,6% . Cô cạn dd sau phản ứng thu đc 66,75g muối . Tính % về khối lượng của từng chất có trong hỗn hợp ?
\(n_{Al}=a;n_{Al_2O_3}=b\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+102b=23,1\\(a+2b)133,5=66,75\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,1;b=0,2\\ \%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{23,1}\cdot100=11,7\%\\ \%m_{Al_2O_3}=100-11,7=88,3\%\)
Bài 1:Biết 5g hỗn hợp Na2CO3 và NaCl tác dụng vừa đủ với 200g HCl, sinh ra 448ml khí (đktc)
a)Tính nồng độ % của dd HCl đã dùng
b)Tính khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp ban đầu
Bài 2:Hòa tan 8,1g Al vào 200ml dd H2SO4 2,5M thu được khí A và dd B
a)Hãy tính thể tích khí A (đktc)?
b)Tính khối lượng muối tạo thành và nồng độ mol các chất trong dd B? (thể tích dd sau pứng thay đổi không đáng kể)
\(1.a.Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+H_2O+CO_2\\ 2n_{CO_2}=n_{HCl}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,04mol\\ C\%_{HCl}=\dfrac{0,04\cdot36,5}{200}\cdot100\%=0,73\%\\ b.m_{Na_2CO_3}=0,02\cdot106=2,12g\\ m_{NaCl}=2,88g\)
a. Theo phương trình phản ứng, 1 mol Na2CO3 phản ứng với 2 mol HCI. Do đó, nếu nHCI là số mol của HCl cần dùng thì theo đề bài ta có:
nHCI = 2 x nNa2CO3 = 2 x 0.02 = 0.04 mol
Khối lượng của CO2 sinh ra trong phản ứng là:
m(CO2) = n(CO2) x MM(CO2) = n(Na2CO3) x 1 x MM(CO2) = 0.02 x 44 = 0.88 g
Theo đó, % khối lượng của HCl trong dung dịch HCl ban đầu là:
% HCI = m(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% = n(HCI) x MM(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% với MM(HCI) = 36.5 g/mol
Từ đó suy ra:
m(HCI)ban đầu = n(HCI) x MM(HCI) / % HCI
m(HCI)ban đầu = 0.04 x 36.5 / 0.73 = 2 g
b. Tổng khối lượng của Na2CO3 và HCl ban đầu là:
m(Na2CO3 + HCl)ban đầu = m(Na2CO3) + m(HCI)ban đầu = 0.02 x 106 + 2 = 4.12 g
Khối lượng của NaCl tạo thành là:
m(NaCl) = n(NaCl) x MM(NaCl) = n(HCI) x MM(NaCl) / 2 = 0.04 x
58.5/2 = 1.17 g
Khối lượng của H2O tạo thành là:
m(H2O) = n(H2O) x MM(H2O) = n(Na2CO3) x 2 x MM(H2O) = 0.02
x 2 x 18 = 0.72 g
Vậy khối lượng của sản phẩm tạo thành là:
m(NaCl + H2O) = m(NaCl) + m(H2O) = 1.17 +0.72 = 1.89 g
Kiểm tra:
m(Na2CO3 + HCl)ban đầu - m(NaCl + H2O) = 4.12 - 1.89 = 2.23 g
Khối lượng CO2 sinh ra tính được từ phần a cũng bằng 0.88 g, nên kết quả tính toán là chính xác.
\(2.a.n_{Al}=0,3mol\\ n_{H_2SO_4}=0,2\cdot2,5=0,5mol\\ 2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Có:\dfrac{n_{Al}}{2}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{3}\\ Al:hết,H_2SO_4:dư\\ n_{H_2}=1,5\cdot0,3=0,45mol\\ V_{H_2}=0,45\cdot22,4=10,08L\\ b.n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,3}{2}=0,15mol\\ C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,5-1,5\cdot0,3}{0,2}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342\cdot0,15=51,3g\)
Cau 1: cho 6.05 g hỗn hợp gồm Zn và Al tác dụng vừa đủ vói m gam đ HCl 10% cô cạn đ sau pứ thu đc 13.15g muối khan.Tính m
Câu2:200g đ AgNO3 8.5% tác dụng vừa đủ 150ml dd HCl. Tìm nồng độ mol của ddHCl
Câu3:Cho 5.4g Al td với HCl thì thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc là bao nhiêu?
Câu4 Trong phòng thí nghiệm có các hóa chất:CaO,H2O,MnO2,axitH2SO4 70%(D=1.61g/cm3)và NaCl.Hỏi cần pải dùng những chất gì và với lượng chất là bao nhiêu để điều chế 254g clorua vôi?
Caau Cho 500 ml dd NaOH 1.8M pứ với 500ml dd FeCl3 0.8M thu đc dd A và chất rắn B
XĐ:Khối lg chất rắn B và nồng độ mol/l mỗi chất trong dd A
câu 1. giải hệ phương trình: \(\begin{cases}27x+65y=6,05\\133,5x+136y=13,15\end{cases}\)=>\(\begin{cases}x=\frac{3}{470}\\y=\frac{17}{188}\end{cases}\)=> nHCL= 3.(3/470)+2.(17/188)=0,2(MOL)
==> mct= 7,3 (g)
ta có C%=(mct/mdd).100%===> mdd=73(g)
câu 2.
từ ct trên===> mct của AgN03=17(g)===> nAgN03=0,1(mo)====> CM HCl= n/V=2/3(M)
câu 3.
ta có Al+ 3HCl===> AlCl3+ 3/2H2
0.2(mol)======> 3/2. 0,2=0.3( mol)
=====> v H2= 0,3. 22,4=6,72(l)
câu 4. CaO+ 2H20=====> Ca(OH)2+ H2
2NaCl======>2 Na+ Cl2( điện phân nóng chảy)
CaOH)2+ Cl2=====> CaOCl2+ H20
( clorua vôi)
1.hòa tan 19 gam MgCl2 & 13,35g AlCl3 vào nước thu được 500ml dd B. Cho từ từ dd NaOH 1M vào dd B. tính V dd NaOH tối thiểu cần dùng để phản ứng thu được kết tủa nhỏ nhất
2.Một lượng Al(OH)3 tác dụng vừa đủ với 0,3l dd HCl 1M. Để làm tan hết cùng lượng Al(OH)3 này thì cần bao nhiêu lít dd KOH 14% (D= 1,128 g/ml)
3.Để hòa tan 6,7g hh Al2O3 vào CuO cần dùng 200ml dd HCl 1,5M và H2SO4 0,1M
a) tính klg mỗi oxit trong hh đầu?
b) tính nồng độ mol của các ion Al3+ , Cu2+ trong dd sau pứ (V dd k thay đổi)
Cho 32g hỗn hợp gồm mg và mgo tác dụng vừa đủ hết với dd hcl 7.3% sau pứ người ta thu được 22.4 lít khí ở đktc. a) tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b)tính khối lượng dd hcl cần dùng cho các pứ trên. C) tính nồng độ phần trăm của chất có trong dd sau khi pứ kết thúc.
Hòa tan mộ lượng An bằng Hcl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) a. Tính khối lượng Al b. Trộn khối lượng Al trên với m gam Al2O3 tạo thành hỗn hợp rắn A. Hòa tan hỗn hợp rắn A bằng 249g dd H2SO4 20% vừa đủ thu được dd B. Tính m và nồng độ % dd B.
Hòa tan mộ lượng An bằng Hcl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) a. Tính khối lượng Al b. Trộn khối lượng Al trên với m gam Al2O3 tạo thành hỗn hợp rắn A. Hòa tan hỗn hợp rắn A bằng 249g dd H2SO4 20% vừa đủ thu được dd B. Tính m và nồng độ % dd B
Cho m gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng vừa đủ với dd HCl 2M, thu đc dd muối A và 1,456lits H2 ở đktc. Mặt khác cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dd NaOH dư, thu đc 1,12 g chất rắn không tan.
a) tính khối lượng và% khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp nói trên
b) tính khối lượng muối thu đc trong ddA
a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(2\right)\\ 2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
Cho hỗn hợp tác dụng với NaOH, chất rắn không tan là Fe
=> mFe= 1,12 (g) \(\Rightarrow n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2\left(1\right)}=\Sigma n_{H_2}-n_{H_2\left(2\right)}=0,065-0,02=0,045\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2\left(1\right)}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,03.27=0,81\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Al}=41,97\%,\%m_{Fe}=58,03\%\)
b) \(m_{FeCl_2}=0,02.127=2,54\left(g\right)\\ m_{AlCl_3}=0,03.133,5=4,005\left(g\right)\)