Nội năng của một lượng khí lí tưởng có phụ thuộc vào thể tích khí không? Tại sao?
Nội năng của một lượng khí lí tưởng có phụ thuộc vào thể tích khí không? Tại sao?
Không , vì nội năng của khí lí tưởng không bao gồm thế năng tương tác phân tử, nên không phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử - tức không phụ thuộc vào thể tích khí.
2. Nội năng của một lượng khí lí tưởng có phụ thuộc vào thể tích khí không ? Tại sao?
không. Vì lực tương tác giữa các phân tử khí lí tưởng được bỏ qua nên thế năng phân tử của các phân tử khí lí tưởng bằng 0. Nội năng khí lí tưởng chỉ còn là động năng của các phân tử nên nội năng khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ thuộc vào thể tích của khối khí
Không. Vì lực tương tác giữa các phân tử khí lí tưởng được bỏ qua nên thế năng phân tử của các phân tử khí lí tưởng bằng 0. Nội năng khí lí tưởng chỉ còn là động năng của các phân tử nên nội năng khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ thuộc vào thể tích của khối khí.
TK nhá !!
Tại sao nội năng của vật ở trạng thái rắn thì phụ thuộc vào thể tích và nhiệt độ của vật, còn ở trạng thái khí lí tưởng thì chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ thuộc vào thể tích ?
Nhiệt độ của vật liên quan đến vận tốc chuyển động của các phân tử, nghĩa là liên quan đến động năng phân tử, còn thể tích của vật liên quan đến khoảng cách giữa các phân tử, nghĩa là liên quan đến lực tương tác phân tử và thế năng phân tử. Đối với chất rắn thì lực tương tác phân tử rất lớn nên thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là đáng kể vì vậy nội năng của vật vừa phụ thuộc vào nhiệt độ, vừa phụ thuộc vào thể tích ; còn đối với khí lí tưởng vì lực tương tác phân tử là không đáng kể, nên thế năng phân tử là không đáng kể, vì vậy nội năng chỉ phụ thuộc nhiệt độ, không phụ thuộc thể tích.
Nội năng của khí lí tưởng có phụ thuộc vào thể tích khí không? Tại sao?
Không. Vì lực tương tác giữa các phân tử khí lí tưởng được bỏ qua nên thế năng phân tử của các phân tử
khí lí tưởng bằng 0. Nội năng khí lí tưởng chỉ còn là động năng của các phân tử nên nội năng khí lí tưởng
chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ thuộc vào thể tích của khối khí.
Lấy 2,5 mol khí lí tưởng ở nhiệt độ 300K .Nung nóng đẳng áp lượng khí này cho đến khi thể tích của nó bằng 1,5 lần thể tích lúc đầu .Nhiệt lượng cung cấp cho khí trong quá trình này là 11,04 kJ. Tính công mà khí thực hiện và độ tăng nội năng.
\(\frac{T_2}{T_1}=\frac{V_2}{V_1}=1,5\) → T2 = 1,5 . 300 = 450K
Áp dụng phương trình Clapêrôn - Menđêlêép cho 2 quá trình :
pV1 = 2,5RT1
→ p(V2 - V1 ) = 2,5R( T2 - T1 )
pV2 = 2,5RT2
Vì quá trình đẳng áp → A = p\(\triangle V\) = 2,5R.\(\triangle\)T = 2,5 . 8,31 . 150
= 3116,25 J = 3,12 kJ
\(\triangle U=A+Q=-3,12+11,04=7,92kJ\)
Thôi nhá
Đừng tử hỏi tự trả lời nữa
Không ai cạnh tranh đc đâu
Một khối lượng khí lí tưởng xác định có áp suất 2atm được làm tăng áp suất lên đến 8atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng là 3 lít. Thể tích ban đầu của khối khí là
A. 4 lít
B. 8 lít
C. 12 lít
D. 16 lít
Đáp án: A
+ Trạng thái 1: V 1 = ? p 1 = 2 a t m
+ Trạng thái 2: V 2 = V 1 − 3 p 2 = 8
Ta có, trong quá trình biến đổi trạng thái nhiệt độ của khí không đổi
=> Áp dụng định luật Bôi lơ – Ma ri ốt, ta có:
p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇔ p 1 V 1 = p 2 V 1 − 3 ⇔ 2 V 1 = 8 V 1 − 3
V 1 = 4 l
Một lượng khí lí tưởng ở áp suất 3.105 Pa, nhiệt độ 170C chiếm thể tích 5 lít.
a. Giữ thể tích của khí không đổi, tăng nhiệt độ lên đến 1620C. Tính áp suất mới của lượng khí.
b. Từ trạng thái ban đầu của lượng khí này người ta truyền cho khí một nhiệt lượng 350 J, khí nở ra chiếm thể tích 6 lít. Coi áp suất không đổi vẫn là 3.105 Pa. Tính độ biến thiên nội năng của khí khi đó.
a, Ta có
\(\dfrac{p_1}{p_2}=\dfrac{T_1}{T_2}\\ \Rightarrow p_2=\dfrac{3.10^5.435}{290}=45.10^4Pa\)
b, Công mà chất khí thực hiện có độ lớn
\(A=p\Delta V=3.10^5.0,006=1800J\)
Độ biến thiên nội năng
\(\Delta U=A+Q=350+1800=2150J\)
Khi nhiệt độ không đổi, khối lượng riêng của chất khí phụ thuộc vào thể tích khí theo hệ thức nào sau đây?
A. V 1 p 2 = V 2 p 1
B. V 1 p 1 = V 2 p 2
C. p ~ V
D. Cả A, B, C đều đúng
Đáp án: B
Khối lượng riêng của chất khí:
ρ = m/V
Cùng một khối lượng khí
→ ρ1/ρ2 = V2/V1 → V 1 p 1 = V 2 p 2
Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1 atm được làm tăng áp suất đến 4atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng 3 lít. Thể tích ban đầu của khối khí đó là :
A. 4 lít
B. 8 lít
C. 12 lít
D. 16 lít