Những câu hỏi liên quan
Triêu Lê
Xem chi tiết
Collest Bacon
21 tháng 10 2021 lúc 10:32

Núi và sơn nguyên cao, đồ sộ, hiểm trở

Persmile
21 tháng 10 2021 lúc 10:32

Vùng trung tâm châu Á có dạng địa hình chủ yếu là núi và sơn nguyên cao

phương anh trần
Xem chi tiết
Long Sơn
7 tháng 11 2021 lúc 20:35

Tham khảo:

- Núi cao: Himalaya , Thiên Sơn, Côn Luân, Antai,...

- Đồng bằng lớn: Tây Xibia, Ấn Hằng, Hoa Bắc, Lưỡng Hà,....

Loat Buithi
21 tháng 10 2022 lúc 21:38

có cái lozzzz

Phạm Nguyễn Thảo Vy
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
18 tháng 10 2021 lúc 13:28

A.Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao,đồ sộ và nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 8 2019 lúc 16:05

Hướng dẫn: SGK/30, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A

Phạm trường duy
Xem chi tiết
Thành
18 tháng 11 2021 lúc 9:49

1-d 2-b 3-c 4-c 5-d 7-a 9-c 10-a 11-b 12-b 13-c 15-b 16-b 17-cận nhiệt 28-c 

Phạm Đắc Lộc
Xem chi tiết
︵✰Ah
17 tháng 1 2021 lúc 20:06

Trên lãnh thổ châu Á có đầy đủ các dạng địa hình khác nhau: các núi và sơn nguyên cao, các cao nguyên và đồng bằng rộng lớn với nhiều nguồn gốc, kiểu loại khác nhau, các thung lũng rộng và bồn địa kín. Tất cả các dạng địa hình đó nằm xen kẽ với nhau làm cho bề mặt địa hình châu lục bị chia cắt rất mạnh.Các hệ thống núi trung bình và cao phân bố rải khắp châu lục như các dãy Đại Hưng An, Altai, Tần Lĩnh, Thiên Sơn, Côn Lôn, Himalaya cao trung bình 5.000-6.000 m, trong đó dãy núi Pamir cao hơn 7.000 m được xem là nóc nhà thế giới và đỉnh Everest cao 8.848 m là đỉnh núi cao nhất thế giới.Bên cạnh các hệ thống núi cao có các đồng bằng thấp, rộng lớn và bằng phẳng như Lưỡng Hà, Turan, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam, Ấn-Hằng...

Kieu Diem
17 tháng 1 2021 lúc 20:08

- Dãy núi cao: dãy Himalaya, dãy Côn Luân, dãy Hin-du-cuc, dãy Nam Sơn, dãy Thiên Sơn. Dãy An-tai, dãy Đại Hưng An, dãy Xai-an… 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 7 2018 lúc 14:26

Địa danh đúng với tên gọi của vùng núi có các bộ phận: phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là các dãy núi trung bình; ở giữa là các dãy núi thấp xen với các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi là vùng núi Tây Bắc (Atlat trang 13 và sgk Địa lí 12 trang 30)

=> chọn đáp án C

đinh tuấn khang
6 tháng 5 2021 lúc 15:26

chọn đáp án c

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 19:43

Ảnh hưởng:

- Thuận lợi: Địa hình của vùng này thuận lợi phát triển thủy điện, lâm nghiệp, du lịch, chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả,...
- Khó khăn: trong vùng có những nơi địa hình cao, hiểm trở, gây bất lợi cho cư trú và việc đi lại, sản xuất của người dân.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 11 2023 lúc 22:57

Tham khảo:

Đặc điểm địa hình vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ

+ Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có địa hình chủ yếu là đồi núi. Tại đây có nhiều dãy núi lớn, trong đó Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta, đỉnh cao nhất là Phan-xi-păng (3143 m).

+ Trong vùng còn có một số cao nguyên và vùng đồi thấp. Các đồi có đặc điểm đỉnh tròn, sườn thoải, nằm ở nơi chuyển tiếp giữa vùng núi và đồng bằng, được gọi là vùng trung du.

My Lai
Xem chi tiết