Dung dịch muối X làm quỳ tím hóa xanh. Dung dịch muối Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn X và Y thấy có kết tủa. X và Y là cặp chất nào sau đây?
A. NaOH và K2SO4
B. NaOH và FeCl3
C. Na2CO3 và BaCl2
D. K2CO3 và NaCl
Dung dịch muối X làm quỳ tím hóa xanh. Dung dịch muối Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn X và Y thấy có kết tủa. X và Y là cặp chất nào sau đây?
A. NaOH và K2SO4
B. NaOH và FeCl3
C. Na2CO3 và BaCl2
D. K2CO3 và NaCl
Dung dịch muối X làm quỳ tím hoá xanh, dung dịch muối Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn X và Y thấy có kết tủa. X, Y lần lượt là cặp chất nào sau
A. NaOH và FeCl3
B. NaOH và K2SO4
C. Na2CO3 và BaCl2
D. K2CO3 và NaCl
Dung dịch chứa muối X không làm đổi màu quỳ tím, dung dịch chứa muối Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn hai dung dịch trên với nhau thấy tạo kết tủa . Vậy X và Y có thể là cặp chất nào trong các cặp chất dưới đây?
A. Na2SO4 và BaCl2
B. Ba(NO3)2 và Na2CO3
C. KNO3 và Na2CO3
D. Ba(NO3)2 và K2SO4
Đáp án B
- Dung dịch Y làm quì tím hóa xanh
=> trong 4 đáp án thì Na2CO3 thỏa mãn (muối của axit yếu và kiềm mạnh)
- Khi X + Y tạo kết tủa => Chỉ có đáp án B thỏa mãn:
Ba(NO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaNO3
Dung dịch muối X làm quỳ tím hóa xanh, dung dịch muối Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn X với Y thấy tạo thành kết tủa. X, Y lần lượt là cặp chất nào dưới đây ?
A. NaHCO3 và BaCl2
B. Na2CO3 và Ba(OH)2
C. Na2CO3 và BaCl2
D. NaHCO3 và Ba(OH)2
Dung dịch muối X làm quỳ tím hóa xanh, dung dịch muối Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn X với Y thấy tạo thành kết tủa. X, Y lần lượt là cặp chất nào dưới đây ?
A. NaHCO3 và BaCl2
B. Na2CO3 và Ba(OH)2
C. Na2CO3 và BaCl2
D. NaHCO3 và Ba(OH)2
Dung dịch muối X làm quỳ tím hóa xanh → dung dịch muối X có tính bazơ ; dung dịch muối Y không làm đổi màu quỳ tím → dung dịch Y trung tính → Loại đáp án B và D. Để ý rằng trộn X và Y thu được kết tủa → Chọn đáp án C.
Chú ý: Tính bazơ của Na2 CO3 do ion CO32- có tính bazo mạnh.
Đáp án C
Dung dịch muối X làm quỳ tím hóa xanh, dung dịch muối Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn X với Y thấy tạo thành kết tủa. X, Y lần lượt là cặp chất nào dưới đây ?
A. NaHCO3 và BaCl2
B. Na2CO3 và Ba(OH)2
C. Na2CO3 và BaCl2
D. NaHCO3 và Ba(OH)2
Dung dịch X làm quỳ tím ngả màu xanh, dung dịch Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn X và Y thấy xuất hiện kết tủa. Hai dung dịch X và Y có thể là
A. NaOH và K2SO4
B. NaOH và FeCl3
C. K2CO3 và Ba(NO3)2
D. Na2CO3 và KNO3
Dung dịch X làm quỳ tím ngả màu xanh, dung dịch Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn X và Y thấy xuất hiện kết tủa. Hai dung dịch X và Y có thể là:
A. NaOH và K2SO4.
B. NaOH và FeCl3.
C. K2CO3 và Ba(NO3)2.
D. Na2CO3 và KNO3.
Để ý rằng trộn X và Y thu được kết tủa → loại đáp án A và D. Để ý rằng dung dịch NaOH và K2CO3 đều có tính bazo: tính bazo của NaOH do ion OH-, tính bazo của K2CO3 do ion CO32-. Mặt khác dung dịch Y làm đổi màu quỳ tím → loại C (do dung dịch Ba(NO3)2 trung tính).
Chọn đáp án C.
Giải thích thêm về tính axit của dung dịch FeCl3: Cation Fe3+ được tạo ra do sự điện ly FeCl3 tác dụng với nước tạo thành chất điện ly yếu Fe(OH)2+ và giải phóng ion H+:
Fe3+ + HOH ⇄ Fe(OH)2+ + H+.
Đáp án C
Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là
A. KNO3 và Na2CO3.
B. Ba(NO3)2 và Na2CO3.
C. Na2SO4 và BaCl2.
D. Ba(NO3)2 và K2SO4.
Chọn đáp án B
+ Muối làm quỳ tím hóa đỏ ( tạo bởi axit mạnh và bazơ yếu )
+ Muối làm quỳ tím hóa xanh ( tạo bởi axit yếu vào bazơ mạnh )
+ Muối không làm đổi màu quỳ ( tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh )
→ loại C và D, ở A không có kết tủa tạo ra → B đúng.
Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là
A. KNO3 và Na2CO3
B. Ba(NO3)2 và Na2CO3
C. Ba(NO3)2 và K2SO4
D. Na2SO4 và BaCl2
Chọn đáp án B
Ta có dung dịch Y làm quỳ tím hóa xanh nên loại đáp án C, D vì K2SO4 và BaCl2 không làm đổi màu quỳ tím. Trộn dung dịch X và Y lại với nhau thu được kết tủa nên loại A, chọn B.
PTHH: Ba(NO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaNO3