Lập công thức hóa học của một oxit kim loại hóa trị II biết rằng cứ 30 gam dung dịch HCl nồng độ 14,6% thì hòa tan hết 4,8g oxit đó
Lập công thức hóa học của một oxit kim loại hóa trị 2 biết rằng cứ 100g dung dịch HCl nồng độ 14,6% thì hoà tan hết 4,8g oxit đó
\(Đăt:A\left(II\right)\\ AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ n_{HCl}=\dfrac{100.14,6\%}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ n_{AO}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\\ M_{AO}=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Em coi đề lại nha
Lập công thức hóa học của một oxit kim loại hóa trị 2 biết rằng cứ 30ml dung dịch HCl nồng độ 8M thì hoà tan hết 4,8g oxit đó
nHCl=0,03.8=0,24(mol)
Đặt oxit hóa trị II là AO
PTHH: AO +2 HCl -> ACl2 + H2O
0,12____0,24___0,12(mol)
=>M(AO)=4,8/0,12= 40(g/mol)
Mặt khác: M(AO)=M(A)+16(g/mol)
=>M(A)+16=40
<=>M(A)= 24(g/mol)
=>A là magie (Mg=24)=> CTHH oxit MgO
1.Cho 10,2g muối oxit kim loaị hoá trị III tan hết trong 294g dung dịch H2SO4 10%. Tìm công thức cuả oxit kim loại trên.
2,Lập CTHH học cuả một oxit kim loaị hóa trị II biết rằng cứ 30ml dd HCl nồng độ 14,6% thì hoà tan hết 4,8g oxit đó
1.
Gọi CTHH của HC là R2O3
R2O3 + 3H2SO4 -> R2(SO4)3 + 3H2O
nH2SO4=\(\dfrac{294.10\%}{98}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có:
nR2O3=\(\dfrac{1}{3}\)nH2SO4=0,1(mol)
MR2O3=10,2:0,1=102
=>MR=\(\dfrac{102-16.3}{2}=27\)
Vậy R là Al
CTHH của HC là Al2O3
Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam một oxit của kim loại hóa trị II cần vừa đủ 5 gam dung dịch HCl 21,9%. Xác định công thức hóa học của oxit trên
Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO
PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O
Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{HCl}}{5}.100\%=21,9\%\)
=> mHCl = 1,095(g)
=> \(n_{HCl}=\dfrac{1,095}{36,5}=0,03\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,03=0,015\left(mol\right)\)
=> \(M_{MO}=\dfrac{1,2}{0,015}=80\left(g\right)\)
Ta có; \(M_{MO}=NTK_M.1+16.1=80\left(g\right)\)
=> \(NTK_M=64\left(đvC\right)\)
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
M là đồng (Cu)
=> CTHH của oxit kim loại là: CuO
Bài 9: Hòa tan hoàn toàn một lượng oxit kim loại M vào trong lượng vừa đủ dung dịch HCl 10% thu dược dung dịch muối có nồng độ là 12,34%. Xác định công thức của oxit kim loại.
a. M hóa trị II. b.TH2: M chưa biết hóa trị.
a)Giả sử có 1 mol MO phản ứng
\(MO+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2O\)
1----------->2----------->1----------->1
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{2.36,5}{10\%}=730\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupu}=\left(M+16\right)+730=M+746\left(g\right)\)
=> \(C\%_{MCl_2}=\dfrac{M+71}{M+746}.100=12,34\)
=> M=24 (Mg)
b) Giả sử có 1 mol M2On phản ứng
\(M_2O_n+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2O\)
1---------------->2n-------------->2----------->n
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{2n.36,5}{10\%}=730n\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupu}=\left(2M+16n\right)+730n=2M+746n\left(g\right)\)
=> \(C\%_{MCl_2}=\dfrac{2\left(M+35,5n\right)}{2M+746n}.100=12,34\)
Chạy nghiệm n=1,2,3
n=1 => M=12 (loại)
n=2 => M=24 (Mg)
n=3 => M=36 (loại)
Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam một oxit kim loại hóa trị 2 cần dùng hết 10 gam dung dịch HCL 21,9% . xác định công thức hóa học của oxit trên
Hòa tan 8,1 gam một oxit kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thu được 13,6 gam muối clorua tương ứng. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại nói trên
Gọi công thức hóa học của oxit là \(RO\)
→→ Phương trình hóa học: \(RO+2HCl\text{→}RCl_2+H_2O\)
\(n_{RO}:\dfrac{8,1}{R+16}=n_{RCL_2}:\dfrac{13,6}{R+35,52}\)
\(\text{⇔}8,1.\left(R+71\right)=13,6.\left(R+16\right)\)
\(\text{⇔}8,1R+575,1=13,6R+217,6\)
\(\text{⇔}8,1R-13,6R=-575,1+217,6\)
\(\text{⇔}-5,5R=-357,5\)
\(\text{⇔}R=65\left(Zn\right)\)
Gọi công thức hóa học của oxit là RO
→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O
nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2
⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)
⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6
⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6
⇔ −5,5R=−357,5
⇔ R=65 (Zn)
→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)
công thức hóa học: ZnO
Hòa tan một oxit của kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối A có nồng độ 33,33%
a. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại.
b. Làm lạnh 60 gam dung dịch muối A xuống nhiệt độ thấp hơn thấy tách ra 15,625 gam tinh thể X. Phần dung dịch bão hòa có nồng độ 22,54%. Xác định công thức tinh thể muối X
a/ CT oxit: $CuO$
b/ Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$
Giải thích các bước giải:
Gọi công thức oxit là: $MO$
Số mol oxit là a mol
$MO+H_2SO_4\to MSO_4+H_2O$
Theo PTHH
$n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=a\ mol$
$⇒m_{dd\ H_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{24,5}=400a$
$⇒m_{dd\ A}=a.(M+16)+400a = aM+416a$
$m_{MSO_4}=a.(M+96)$
Do nồng độ muối là 33,33% nên:
$\dfrac{a.(M+96)}{aM+416a}.100\%=33,33\\⇒M=64$
Vậy M là Cu, công thức oxit: $CuO$
b.
Trong 60 gam dung dịch muối A có:
$m_{CuSO_4}=\dfrac{60.33,33}{100}=20g$
Gọi công thức tinh thể tách ra là: $CuSO_4.nH_2O$
Khối lượng dung dịch còn lại là:
$60-15,625=44,375g ⇒ m_{CuSO_4\ trong\ dd}=\dfrac{44,375.22,54}{100}=10g$
$⇒m_{CuSO_4\ trong\ tinh\ thể}=20-10=10g$
$⇒n_{tinh\ thể}=n_{CuSO_4}=0,0625\ mol$
$⇒M_{tinh\ thể}=15,625:0,0625=250⇒n=5$
Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$
Hòa tan một oxit của kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối A có nồng độ 33,33%
a. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại.
b. Làm lạnh 60 gam dung dịch muối A xuống nhiệt độ thấp hơn thấy tách ra 15,625 gam tinh thể X. Phần dung dịch bão hòa có nồng độ 22,54%. Xác định công thức tinh thể muối X.
Mong các cao nhân giúp em vs ạ
a) Gọi công thức oxit là: MO
Số mol oxit là a mol
MO+H2SO4→MSO4+H2O
Theo PTHH
nH2SO4=nMSO4=nMO=a mol
a.(M+96)/aM+416a.100%=33,33⇒M=64
Vậy M là Cu, công thức oxit: CuO