Những câu hỏi liên quan
tamanh nguyen
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 11 2021 lúc 21:56

Đặt hiệu điện thế U không đổi giữa hai đầu các dây dẫn khác nhau, đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn, ta thấy giá trị U/I

A. càng lớn nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn càng lớn.

B. càng lớn nếu cường độ dòng điện qua dây dẫn càng lớn.

C. càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng nhỏ.

 

D. càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng lớn.

 

Hquynh
12 tháng 11 2021 lúc 21:57

D

Lê Trần Anh Tuấn
12 tháng 11 2021 lúc 21:58

D

fjaan fjaan
Xem chi tiết
phạm hoàng anh khoa
Xem chi tiết
Đoàn Thị Ngọc Châu
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 11 2021 lúc 16:56

Đề thiếu rồi bạn nhé!

NguyễnNhi
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 11 2021 lúc 9:43

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(\Omega\right)\)

=> Chọn A

꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
12 tháng 11 2021 lúc 9:44

A

Đan Khánh
12 tháng 11 2021 lúc 9:44

A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 7 2018 lúc 12:29

- Thương số U/I là giá trị của điện trở R đặc trưng cho dây dẫn.

- Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này không đổi, vì hiệu điện thế U tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2018 lúc 8:58

Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó.

lê thị mỹ trang
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 11 2021 lúc 9:41

câu 1: 1 đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua với cường độ là I = 0,5A . hiệu điện thế đo được giữa 2 đầu dây dẫn là 2V . hỏi điện trở của dây là bao nhiêu ?

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{2}{0,5}=4\Omega\)

A. 0,25 ôm

B. 1 ôm 

C. 4 ôm

D. 2,5 ôm

câu 2: 1 dây dẫn có điện trở là r = 5 ôm . đặt 1 hiệu điện thế U=10V vào 2 đầu dây dẫn . hỏi cường độ dòng điện đi qua dây dẫn là bao nhiêu ? 

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{5}{10}=0,5A\)

A. 0,5A

B. 50A

C. 15A

D. 2A

câu 3: 1 đoạn dây dẫn có điện trở R=0,03k ôm thì bằng bao nhiêu ôm?

\(R=0,03k\Omega=30\Omega\)

A. 30 ôm 

B. 3 ôm

C. 0,3 ôm 

D. 0,03 ôm

câu 4 : 1 đoạn dây dẫn có điện  trở R=0,2M ôm thì bằng bao nhiêu ôm?

\(R=0,2M\Omega=2,0.10^{-5}\Omega\)

A. 2000000 ôm

B. 200000 ôm 

C. 20000 ôm

D. 2000 ôm

câu 5 : 1 đoạn dây dẫn có điện trở R=10 ôm cho dòng điện đi qua dây dẫn này với cường độ I= 0,2A hỏi hiệu điện thế giwuax 2 đầu dây dẫn lúc đó là bao nhiêu ?

\(U=IR=0,2.10=2V\)

A. 50V

B. 0,02V

C. 2V

D. 10,2V

câu 6:điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1=2 ôm ;R2=3 ôm , mắc nối tiếp là

\(R=R1+R2=2+3=5\Omega\)

A. 6 ôm

B. 1,5 ôm

C. 5 ôm 

D. 1,2 ôm 

câu 7: 1 đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp . ta có U1= 6V ;U2=6V . hỏi hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch có giá trị bằng bao nhiêu ?

\(U=U1+U2=6+6=12V\)

A.6V

B.1V

C.12V

D.36V

câu 8 : 1 đoạn mạch gồm 2 điện trở R1và R2 mắc nối tiếp . ta có I1=0,5A;I2=0,5A. hỏi cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có giá trị bằng bao nhiêu ?

\(I=I1=I2=0,5A\)

A.2,5A

B.0,5A

C.0A

D.1A

câu 9: điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1=2 ôm ; R2=3 ôm mắc song song là 

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{2.3}{2+3}=1,2\Omega\)

A. 6 ôm

B.1,5 ôm

C. 5 ôm

D.1,2 ôm

câu 10: điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1=4 ôm và r2=12 ôm mắc song song có giá trị nào sau đây ?

A. 16 ôm

B. 48 ôm

C. 0,33 ôm 

D. 3 ôm

Nguyễn Quỳnh
9 tháng 11 2021 lúc 9:43

C-d-a-c-c

Võ Nhất Moon
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
7 tháng 9 2021 lúc 16:58

undefined