Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ƥiƴu ♔
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
2 tháng 8 2018 lúc 14:27

– Bố cục: 3 phần:

• Phần 1: từ đầu đến Long Trang: giới thiệu về Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng sự kết duyên của hai người.

• Phần 2: tiếp đến lên đường: Âu cơ sinh ra bọc trứng và việc chia con.

• Phần 3: còn lại: lí giải nguồn gốc con rông cháu tiên.

JUST LIKE IT
2 tháng 8 2018 lúc 14:27

Bố cục: - Phần 1 (Từ đầu ... Long Trang)

             - Phần 2 (tiếp ... lên đường)

             - Phần 3 (còn lại)

Ý nghĩa: - Phần 1: giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ.

              - Phần 2: việc sinh con và chia con.

              - Phần: việc lập nước Văn Lang và nguồn gốc dân tộc Việt.

mk nha

Lê Lưu Trung Kiên
Xem chi tiết
Bạch Dương Công Chúa
28 tháng 1 2017 lúc 15:19

Mình không hiểu gì cả!

Tran ngoc phuong linh
Xem chi tiết
nguyen phuong linh
Xem chi tiết
nuyễn trúc anh
22 tháng 9 2017 lúc 22:07

đổi :5 tấn 3 tạ=53 tạ

      2 tấn 5 tạ =25 tạ

7 xe loại lớn chở được số tạ hàng là

53x7=371 tạ 

5 xe loại nhỏ chở được số tạ hàng là

25x5=125 tạ

cả hai xe chở được số tạ hàng là 

371+125=496 tạ

đổi:496 tạ = 49600 kg

mỗi kho hàng có số kg hàng là

49600:10=4960 kg

đáp số :4960 kg hàng

nguyen phuong linh
22 tháng 9 2017 lúc 22:09

cam on

Vân Anh Phạm
22 tháng 9 2017 lúc 22:18

Đổi: 5 tấn 3 tạ = 530kg ; 5 tấn 2 tạ hàng = 520kg

Số hàng của 7 xe loại lớn là: 

530 x 7 = 3710 (kg)

Số hàng của 5 xe loại nhỏ là: 

520 x 5 = 2600 (kg)

Tổng số hàng của cả đoàn xe là: 

3710 + 2600 = 6310 (kg)

Số hàng ở mỗi kho là:

6310 : 10 = 631 (kg)

Đáp số: 631kg

Pham Phuong Linh
Xem chi tiết
tieubaotin
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 2 2017 lúc 15:08
I.
KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Bố cục trong bài văn nghị luận Đọc lại bài Tinh thần
yêu nước
và cho biết: – Có thể chia văn bản này thành mấy phần? – Nội dung của từng phần là gì? Gợi ý: Văn bản có bố cục ba phần: – Phần Mở bài nêu
lên vấn đề sẽ bàn luận: tinh thần yêu nước của nhân dân ta – luận điểm lớn; – Phần Thân bài
cụ thể hoá luận điểm lớn bằng các luận điểm nhỏ: + Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ; + Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hiện tại; – Phần Kết bài
khẳng định những luận điểm đã trình bày: Bổn phận chúng ta ngày nay trong việc
phát huy tinh thần yêu nước. 2. Lập luận trong bài văn nghị luận – Lập luận là cách đưa ra những luận cứ (lí lẽ và dẫn chứng)
để thuyết phục người đọc (nghe) về tư tưởng, quan điểm của người viết (nói) (thể
hiện ở luận điểm chính). Từ luận điểm, người ta tiến hành xác định lí lẽ cho phù
hợp. Sau đó, từ lí lẽ, người ta tiến hành lựa chọn dẫn chứng cho phù hợp. Như vậy,
lí lẽ và dẫn chứng phải phù hợp với nhau và phù hợp với luận điểm. – Có lập luận tổng thể của cả bài – lập luận theo chiều dọc
và có lập luận bộ phận của từng đoạn – lập luận theo chiều ngang. + Lập luận tổng thể, theo chiều dọc, thể hiện ra ở mối
quan hệ giữa các phần trong bố cục (Mở bài – Thân bài – Kết bài) của bài viết
hoặc giữa các đoạn trong phần Thân bài. Ví dụ, lập luận theo chiều dọc của bài Tinh thần yêu nước là lập luận theo mối
quan hệ thời gian, có thể được sơ đồ hoá như sau:
Phan Thùy Linh
8 tháng 2 2017 lúc 19:15

Có thể nói . mối quan hệ giữa bố cục và lập luận đã thành 1 mạng lưới liên kết trong văn bản nghị luận , trog đó phương pháp lập luận lm chất kéo gắn bó các phần , các ý của bố cục

Nguyễn Huy Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Toàn
4 tháng 11 2017 lúc 14:59

Giá tiền 2 cây bút là:

25000-17000=8000 (đồng).

Giá tiền 1 cây bút là:

8000:2=4000 (đồng).

Giá tiền mua 3 cục gôm là:

17000-8000=9000 (đồng).

Giá tiền mua 1 cục gôm là:

9000:3=3000 (đồng).

Nguyễn Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ngọc
16 tháng 10 2017 lúc 21:06

gồm 3 bố cục:

-Mở bài : Từ đầu ... lỗi lạc :Vua sai quan đi khắp nơi để tìm người hiền tài giúp nước.

-Thân bài : Tiếp... nước láng giềng :3 lần thử tài của vua đối với em bé thông minh.

-Kết bài : Phần con lại : Em bé trở thành Trạng Nguyên

thám tử
16 tháng 10 2017 lúc 20:59
Đoạn 1 - Thử thách thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan (không ai đi cày lại bỏ công đếm số đường cày trong một ngày). Đoạn 2 - Thử thách thứ hai: Thay mặt dân làng hoá giải câu đố của vua (bắt trâu đực đẻ ra trâu con). Đoạn 3 - Thử thách thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình (vua đã biết người tài là ai nên không cần đố cả làng nữa) Đoạn 4 - Thử thách thứ tư: Không phải là chuyện giải đố để khẳng định tài năng. Việc giải đố liên quan đến vận mệnh của cả dân tộc (nếu không ai giải được thì tức là đất nước không có người tài, khó có thể chống lại được thế lực hùng hậu của giặc).
Phạm Quang Trung
17 tháng 10 2017 lúc 21:05

Đoạn 1: Từ đầu... lỗi lạc

Đoạn 2: Tiếp theo... nước láng giềng

Đoạn 3: Còn lại

Ngô Thanh Ngoan
Xem chi tiết
Lê Tuấn Kha
18 tháng 4 2016 lúc 11:09

đọc chả hiểu gì sao mà trả lời