hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng ct đơn giản .trong X có mC:mH:mO=21:2:8 .biết X phản ứng hoàn toàn Na thì mol h2 = mol X đã phản ứng .X có bao nhiêu đồng phân thỏa mãn
Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mc : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên?
A. 7.
B. 10.
C. 3.
D. 9.
Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên?
A. 3.
B. 9.
C. 7.
D. 10.
Lời giải:
mC : mH : mO = 21 : 2 : 8
⇒ nC : nH : nO = 7 : 8 : 2
⇒ X là C7H8O2 .
X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng ⇒ X phản ứng với Na với tỉ lệ 1: 2 ⇒ X có 2 nhóm OH
HOC6H4CH2OH ( 3 đồng phân o,m,p)
(HO)2C6H3CH3 ( 6 đồng phân)
Đáp án B.
Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là m C : m H : m O = 21 : 2 : 8 . Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên?
A. 9.
B. 3.
C. 7.
D. 10.
Chọn đáp án A.
Theo giả thiết, suy ra:
n C : n H : n O = 21 12 : 2 : 8 16 = 1 , 75 : 2 : 0 , 5 = 7 : 8 : 2 ⇒ X c ó C T P T l à C 7 H 8 O 2 .
Phản ứng của X với Na, thu được n H 2 = n X , chứng tỏ trong X có hai nguyên tử H linh động. Vậy X có 2 nhóm –OH.
X có 9 đồng phân cấu tạo thỏa mãn là:
Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất.Trong X,tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC :mH :mO =21:2:8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hidro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiều đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên?
A. 7.
B. 9.
C. 3.
D. 10.
Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là m C : m H : m O = 21 : 2 : 8 . Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. Số đồng phân của X (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên là
A. 7
B. 9
C. 3
D. 10
Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử C8H10O2. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng, X không tác dụng với NaOH. số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 6
B. 3
C. 7
D. 4
Chọn đáp án D.
- X tác dụng với Na thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng, mà X không tác dụng với NaOH. X không phải axit và phenol. X có chứa 2 nhóm −OH không gắn trực tiếp vào vòng benzen.
- Các công thức cấu tạo phù hợp của X là:
C6H5−CH(OH)−CH2−OH; HO−CH−C6H4−CH−OH (3 đồng phân ở 3 vị trí ortho, meta, para)
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8O2 chứa vòng benzen. Biết rằng 1 mol X phản ứng vừa đủ với 2 mol NaOH. Số đồng phân của X thỏa mãn là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 7
Đáp án : A
Các công thức cấu tạo thỏa mãn là
Hợp chất hữu cơ X(C,H,O) và chứa vòng benzen. Cho 0,05 mol X vào dung dịch NaOH 10% ( lấy dư 20% so với lượng cần phản ứng ) đến phản ứng hoàn toàn, Cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan Y và phần hơi Z chỉ chứa 1 chất. Ngưng tụ Z rồi cho phản ứng với Na dư thu được 41,44 lit H2(dktc). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,09 mol Na2CO3 ; 0,26 mol CO2 và 0,14 mol H2O. Biết X có Công thức trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là :
A. 10,8
B. 11,1
C. 12,3
D. 11,9
Đáp án : C
Đặt nNaOH pứ = x => nNaOH dư = 0,2x => nNaOH = 1,2x
Bảo toàn Na : 1,2x = 0,09.2 => x = 0,15
=> nNaOH pứ = 3nX => 3 thành phần phản ứng (este + phenol)
nNaOH dư = 0,03 mol
nC = 0,26 + 0,09 = 0,35 mol => Số C trong muối = 0,35 : 0,05 = 7
nH = 0,14.2 = 0,28 => 0,03 + (Số H trong muối).0,05 = 0,28 => H = 5
Số Na trong muối là 0,15 : 0,05 = 3
=> Y có : 0,05 mol C7H5OaNa3 ; 0,03 mol NaOH dư
=> mY = 0,05.(158 + 16a + 1,2 = 9,1 + 0,8a
Lập bảng :
a = 3 => mY = 11,5g
a = 4 => mY = 12,3g (TM)
a = 5 => mY = 13,1g
Hợp chất X có thành phần nguyên tố C, H, O và chứa vòng benzen. Cho 0,05 mol X vào dung dịch NaOH nồng độ 10% ( dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan Y và phần hơi Z chỉ chứa một chất. Ngưng tụ Z, cho tác dụng với Na dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 41,44 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,09 mol Na2CO3, 0,26 mol CO2 và 0,14 mol H2O. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là:
A. 10,8
B. 12,3
C. 11,1
D. 11,9