a) ZN3(PO4)2
b) H3CO4
c) FE2O3
d) MGCO3
e) (ALOH)3
TÍNH PHÂN TỬ CỦA CÁC HỢP CHẤT TRÊN
Tính phân tử khối của các hợp chất có công thức hóa học sau:
a)K2SO4,
b)Al(OH)3,
c)Fe(NO3)3,
d)MgCO3,
e)Fe2(SO4)3
c) Lập CTHH và tính phân tử khối rồi suy ra khối lượng mol phân tử của những hợp chất sau biết:
a Ag(I) ,và (NO3)(I) b,Zn(II) và (SO4)(II) c, Al(III) và (PO4)(III)
d, Na(I) và (CO3)(II) e, Ba(II) và (PO4)(III) f, Fe(III) và (SO4)(II)
g, Pb(II) và S(II) h, Mg(II) và Cl(I) i, (NH4)(I) và (SiO3)(II)
c) Lập CTHH và tính phân tử khối rồi suy ra khối lượng mol phân tử của những hợp chất sau biết:
a Ag(I) ,và (NO3)(I)
=> AgNO3
PTK : 108 + 62 = 170 (đvC)
M= 170(g/mol)
b,Zn(II) và (SO4)(II)
=> ZnSO4
PTK : 65 +96=161 (đvC)
M = 161 (g/mol)
c, Al(III) và (PO4)(III)
=> AlPO4
PTK : 27+ 95 = 122 (đvC)
M=122 (g/mol)
d, Na(I) và (CO3)(II)
=> Na2CO3
PTK : 23.2+60=106 (đvC)
M= 106(g/mol)
e, Ba(II) và (PO4)(III)
=> Ba3(PO4)2
PTK : 137.3 + 95.2 = 601 (đvC)
M= 601 (g/mol)
f, Fe(III) và (SO4)(II)
=> Fe2(SO4)3
PTK : 56.2 + 96.3 = 400
M = 400(g/mol)
g, Pb(II) và S(II)
=> PbS
PTK : 207 +32= 239 (đvC)
M = 239 (g/mol)
h, Mg(II) và Cl(I)
=> MgCl2
PTK : 24 + 71 = 95 (đvC)
M = 95 (g/mol)
i, (NH4)(I) và (SiO3)(II)
=> (NH4)2SiO3
PTK : 18.2 + 28 + 16.3 =112 (đvC)
M = 112 (g/mol)
Lập CTHH của các hợp chất sau a) Al và O b) Fe (III) và (CO3) c) Na và (PO4)
Tính phân tử khối của các hợp chất vừa lậpđc
a, Al2O3
PTK\(Al_2O_3\) =27. 2 + 16.3 = 102 đvC
b, Fe2(CO3)3
PTK\(Fe_2\left(CO_3\right)_3\) = 56.2 + 12 . 3 + 16 . 9 = 292 đvC
c, \(Na_3PO_4\)
PTK\(Na_3PO_4\) = 23.3 + 31 + 16.4 = 164 đvC
Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất có phân tử gồm a/Mg(II) liên kết với So4(II) b/Ca(II) liên kết với PO4(III) c/AL(III) liên kết với SO4(II) d/AL(III) liên kết với OH(I) e/AL(III) liên kết với O (II)
a) CTHH: Mg(SO4)------> PTK: 24 + 32 + 64 = 120 DvC
a/ ta có CTHH: \(Mg^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:MgSO_4\)
\(PTK=24+32+4.16=120\left(đvC\right)\)
b/ ta có CTHH: \(Ca^{II}_x\left(PO_4\right)^{III}_y\)
\(\rightarrow II.x=III.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Ca_3\left(PO_4\right)_2\)
\(PTK=3.40+\left(31+4.16\right).2=310\left(đvC\right)\)
các ý còn lại làm tương tự
Câu 3: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi:
a) Ag (I) và Cl(I)
b) Zn(II) và SO4 (II)
c) Ca(II) và PO4(III)
d) Mg (II) và CO3(II)
Tính phân tử khối của các hợp chất vừa lập được.
Câu 8. Phân tử khối của hợp chất Ba(HCO3)2 bằng A. 198 đvC. B. 211 đvC. C. 258 đvC. D. 259 đvC. Câu 9. Tổng số nguyên tử có trong 3 phân tử Ca3(PO4)2 là A. 13 B. 15 C. 39 D. 9 Câu 10. Ba nguyên tử R kết hợp với 2 nhóm (PO4) tạo ra phân tử chất A. Trong phân tử, R chiếm 68,386% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố R là A. Ba. B. Ca. C. Mg. D. Zn.
TU LUAN NHA
Câu 8. Phân tử khối của hợp chất Ba(HCO3)2 bằng
A. 198 đvC. B. 211 đvC. C. 258 đvC. D. 259 đvC.
\(M_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=137+\left(1+12+16.3\right).2=259\left(đvC\right)\)
Câu 9. Tổng số nguyên tử có trong 3 phân tử Ca3(PO4)2 là
A. 13 B. 15 C. 39 D. 9
\(3Ca+2P+4.2O=13\)
Câu 10. Ba nguyên tử R kết hợp với 2 nhóm (PO4) tạo ra phân tử chất A. Trong phân tử, R chiếm 68,386% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố R là
A. Ba. B. Ca. C. Mg. D. Zn.
CT của A : \(R_3\left(PO_4\right)_2\)
\(\%R=\dfrac{3R}{3R+95.2}=68,386\%\)
=> R=137 (Ba)
Tính phân tử khối của các chất sau:
a) K2SO4 b) Al2O3 c) Ca3(PO4)2 d) Cu(OH)2
e) HNO3 f) Fe2(SO4)3 g) K2CO3 f) CO2
Bài 3: Cho các hợp chất có CTHH sau: P2O5, Cu(OH)2, NaHCO3, Fe2O3, HNO3,Ba(H2PO4)2,
Mn2O7, KHSO4,PbCl2, SiO2,N2O5, K2O, CaO,HgO, NO2, MgO, HCl, NaOH, Ca3(PO4)2. Em hãy phân loại và gọi tên các hợp chất trên.
-Oxit :
+ P2O5 : Điphotpho pentaoxit
+ Fe2O3 : Sắt(III)oxit
+ Mn2O7 : Mangan(VII)oxit
+ SiO2 : Silic oxit
+ N2O5 : Đinitơ pentaoxit
+ K2O : Kali oxit
+ CaO : Canxi oxit
+ HgO : Thủy ngân(II)oxit
+ NO2 : Nitơ đioxit
+ MgO : Magie oxit
- Bazơ :
+ Cu(OH)2 : Đồng(II)hidroxit
+ NaOH : Natri hidroxit
- Axit :
+ HCO3 : Axit nitric
+ HCl : Axit Clohidric
- Muối :
+ NaHCO3 : Natri hiđrocacbonat
+ Ba(H2PO4)2 : Bari dihidrophotphat
+ KHSO4 : Kali hidrosunfat
+ PbCl2 : Chì(II)clorua
+ Ca3(PO4)2 : Canxi photphat
Theo hóa trị của sắt trong hợp chất có công thức hóa học là Fe2O3 hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức hợp chất có phân tử Fe liên kết với (SO4) hóa trị (II) sau:
A. FeSO4.
B. Fe2SO4.
C. Fe2(SO4)2.
D. Fe2(SO4)3.
E. Fe3(SO4)2.
* Gọi hóa trị của Fe trong công thức là a.
Theo quy tắc hóa trị ta có: a.2 = II.3 ⇒ a = III ⇒ Fe có hóa trị III
* Công thức dạng chung của Fe(III) và nhóm SO4 hóa trị (II) là
Theo quy tắc hóa trị ta có: III.x = II. y ⇒ ⇒ chọn x = 2, y = 3
⇒ Công thức hóa học là Fe2(SO4)3
Đáp án D