Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngô thị gia linh
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
2 tháng 9 2017 lúc 13:38

Cho 2 đường thẳng a // b . Lấy điểm A thuộc a và điểm B thuộc b . Gọi O là trung điểm của AB. Vẽ đường thẳng qua O cắt a và b lần lượt tại I và K. Chứng minh O cũng là trung điểm của IK

Cho 2 đường thẳng a // b . Lấy điểm A thuộc a và điểm B thuộc b . Gọi O là trung điểm của AB. Vẽ đường thẳng qua O cắt a và b lần lượt tại I và K. Chứng minh O cũng là trung điểm của IK

Cho 2 đường thẳng a // b . Lấy điểm A thuộc a và điểm B thuộc b . Gọi O là trung điểm của AB. Vẽ đường thẳng qua O cắt a và b lần lượt tại I và K. Chứng minh O cũng là trung điểm của IK

chịu nha

Steolla
2 tháng 9 2017 lúc 13:45

bài làm

Cho 2 đường thẳng a // b . Lấy điểm A thuộc a và điểm B thuộc b . Gọi O là trung điểm của AB. Vẽ đường thẳng qua O cắt a và b lần lượt tại I và K. Chứng minh O cũng là trung điểm của IK Cho 2 đường thẳng a // b . Lấy điểm A thuộc a và điểm B thuộc b . Gọi O là trung điểm của AB. Vẽ đường thẳng qua O cắt a và b lần lượt tại I và K. Chứng minh O cũng là trung điểm của IK Cho 2 đường thẳng a // b . Lấy điểm A thuộc a và điểm B thuộc b . Gọi O là trung điểm của AB. Vẽ đường thẳng qua O cắt a và b lần lượt tại I và K. Chứng minh O cũng là trung điểm của IK

ngô thị gia linh
Xem chi tiết
Mikasa Ackerman
9 tháng 9 2017 lúc 20:37

vì a song song vs b\(\rightarrow\)góc AIO=góc BKO(hai góc so le trong)

xét tam giác AIO và tam giác BKO:

AO=OB(gt)

góc AOI= góc BOK(2 góc đối đỉnh)

góc AIO= góc BKO(cm trên)

\(\rightarrow\)tam giác AIO= tam giác BKO(g-c-g)

\(\rightarrow\)IO=KO(2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\)O là trung điểm của IK

Le Dinh Quan
Xem chi tiết
Thanh Thanh
Xem chi tiết
Lê Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
31 tháng 5 2018 lúc 15:34

Mình nghĩ khó mà có người giải hết chỗ bài tập đấy của bạn, nhiều quá

Huy Hoàng
31 tháng 5 2018 lúc 22:31

3/ (Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ \(\Delta ABC\)và \(\Delta ADC\)có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

Cạnh AC chung

\(\widehat{CAD}=\widehat{ACB}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\)(g. c. g)

=> AD = BC (hai cạnh tương ứng)

và AB = DC (hai cạnh tương ứng)

b/ Ta có AD = BC (cm câu a)

và \(AN=\frac{1}{2}AD\)(N là trung điểm AD)

và \(MC=\frac{1}{2}BC\)(M là trung điểm BC)

=> AN = MC

Chứng minh tương tự, ta cũng có: BM = ND

\(\Delta AMB\)và \(\Delta CND\)có:

BM = ND (cmt)

\(\widehat{ABM}=\widehat{NDC}\)(AB // CD; ở vị trí so le trong)

AB = CD (\(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\))

=> \(\Delta AMB\)\(\Delta CND\)(c. g. c)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{NCD}\)(hai góc tương ứng)

và \(\widehat{BAC}=\widehat{ACN}\)(\(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\))

=> \(\widehat{BAC}-\widehat{BAM}=\widehat{ACN}-\widehat{NCD}\)

=> \(\widehat{MAC}=\widehat{ACN}\)(1)

Chứng minh tương tự, ta cũng có \(\widehat{AMC}=\widehat{ANC}\)(2)

và AN = MC (cmt) (3)

=> \(\Delta MAC=\Delta NAC\)(g, c. g)

=> AM = CN (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

c/ \(\Delta AOB\)và \(\Delta COD\)có:

\(\widehat{BAO}=\widehat{OCD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

AB = CD (cm câu a)

\(\widehat{ABO}=\widehat{ODC}\)(AD // BC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta AOB\)\(\Delta COD\)(g. c. g)

=> OA = OC (hai cạnh tương ứng)

và OB = OD (hai cạnh tương ứng)

d/ \(\Delta ONA\)và \(\Delta MOC\)có:

\(\widehat{AON}=\widehat{MOC}\)(đối đỉnh)

OA = OC (O là trung điểm AC)

\(\widehat{OAN}=\widehat{OCM}\)(AM // NC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta ONA\)\(\Delta MOC\)(g. c. g)

=> ON = OM (hai cạnh tương ứng)

=> O là trung điểm MN

=> M, O, N thẳng hàng (đpcm)

lê thị thu hiền
16 tháng 7 2018 lúc 14:42

gggggggggggggggggggggggggggggg

Trần Thị Đào
Xem chi tiết
Trần Thị Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
9 tháng 9 2017 lúc 20:25

a b A B O I K 1 2

Vì a // b => OAI = OBK (sole trong)

Xét ▲OIA và ▲OKB có:

OAI = OBK ( cmt)

OA = OB (gt)

O1 = O2 (đối đỉnh)

=> ▲OIA = ▲OKB ( g.c.g)

=> OI = OK (c.t.ứng)

=> O là trung điểm IK

Đoàn Đình Hoàng
Xem chi tiết
Hoa Nguyễn
Xem chi tiết