Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thany
5 tháng 10 2021 lúc 22:49

-Các từ có thể thay đổi: ăn nói,đi đứng,ăn uống,quần áo,vui tươi,sửa chữa,hát hò =>Các từ có thể thay đổi trật tự trong các tiếng vì mỗi tiếng đều có nghĩa=>ghép tổng hợp

trần minh thu
Xem chi tiết
lê anh tuấn
21 tháng 11 2017 lúc 19:30

ăn nói, đi đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, quần áo, vui tươi, sửa chữa, chờ đợi, hát hò, cha con, giàu nghèo, thưởng phạt, vững mạnh là đổi được vị trí vì mỗi tiếng trong từ đều có nghĩa riêng

Quỳnh như Đặng thị
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 9 2016 lúc 7:10

Câu 1:quần áo,chờ đợi.Do thói quen,phong thục,văn hóa người Việt Nam

Câu 2:- gánh vác: gánh lấy những việc khó khăn nặng nề.
- đất nước: phần lãnh thổ trong quan hệ với dân tộc làm chủ và sống trên đó .
- ăn ở: cư xử, đối xử trong đời sống.

nguyễn quốc khánh
22 tháng 9 2016 lúc 11:25

các từ có thể đổi trật tự là đi đứng,chờ đợi vì chức vụ và ý nghĩa của hai từ nầy đều tương đương nhâu

gánh vác là chỉ sự chăm lo,thực hiện công việc nặng nề

ăn ở chỉ ư sử đối với mọi người trong cuộc sống

Linh Dan Pham
Xem chi tiết
Thiên Dương
10 tháng 9 2017 lúc 9:09

giang sơn, ăn uống, quần áo, tươi vui, chờ đợi, cười nói.-) nghĩa không đổi , ý nghĩa giữa các tiếng vs nhau.

võ bùi gia như
Xem chi tiết
Minh Anh
28 tháng 9 2020 lúc 14:53

tui trả lời có vote cho tui đúng ko

Khách vãng lai đã xóa
Mai Hương
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
16 tháng 7 2017 lúc 13:17

các từ ghép có thể đổi trật tự giữa các tiếng việt là

+ đi đứng \(\xrightarrow[]{}\)đứng đi

+ ăn uống \(\xrightarrow[]{}\)uống ăn

+ quần áo\(\xrightarrow[]{}\) áo quần

+ vui tươi \(\xrightarrow[]{}\)tươi vui

+ chờ đợi \(\xrightarrow[]{}\)đợi chờ

Vì các ghép trên khi đội trật tự giữa các từ tiếng việt thì vẫn giữ nguyên nghĩa như các từ ghép ban đầu

bài 2

Các tiếng: cha con,giàu nghèo, vua tôi, thưởng phạt, vững mạnh không thể đổi được trật tự giữa các tiếng vì khi đổi vị trí giữa các tiếng thì các từ ghép đó sẽ ý nghĩa khác không còn nghĩa như từ ghép ban đầu

Nguyễn Ngọc Vy
Xem chi tiết
Thảo Phương
21 tháng 9 2018 lúc 13:40

Bài 2:

a)Các tiếng trong từ ghép cùng nghĩa

b)Các tiếng trong từ ghép gần nghĩa

c)Các tiếng trong từ ghép trái nghĩa

Bài 1:

các từ ghép có thể đổi trật tự giữa các tiếng việt là

+ đi đứng →→đứng đi

+ ăn uống →→uống ăn

+ quần áo→→ áo quần

+ vui tươi →→tươi vui

+ chờ đợi →→đợi chờ

Vì các ghép trên khi đội trật tự giữa các từ tiếng việt thì vẫn giữ nguyên nghĩa như các từ ghép ban đầu

Bài 3:- gánh vác: gánh lấy những việc khó khăn nặng nề.
- đất nước: phần lãnh thổ trong quan hệ với dân tộc làm chủ và sống trên đó .
- ăn ở: cư xử, đối xử trong đời sống.
- sắt đá: cứng cỏi, kiên quyết đến mức không gì lay chuyển được .

Bài 4: - Hai từ "mát tay", "nóng lòng" ghép từ hai tính từ chỉ cảm giác ( mát, nóng ) với hai danh từ ( tay, lòng ), khi ghép lại, hai từ này có ý nghĩa khác hẳn với nghĩa của các từ tạo nên chúng.
+ Mát tay : chỉ những người dễ đạt được kết quả tốt, dễ thành công trong công việc.
+ Nóng lòng : chỉ trạng thái, tâm trạng của con người rất mong muốn được biết hay được làm điều gì đó
- Các từ "gang" và "thép" vốn là các danh từ chỉ vật, nhưng khi ghép lại, chúng trở thành từ mang ý nghĩa là phẩm chất của con người.
- Các từ "tay" và "chân" cũng vậy, chúng vốn là những danh từ dùng để chỉ bộ phận trên cơ thể người nhưng khi ghép lại, chúng trở thành 1 từ chỉ 1 loại đố tượng người.

Bài 5:Hỏi đáp Ngữ văn

LiliLavender
Xem chi tiết
gheghdwhkwhwqhdhw,
Xem chi tiết