Hòa tan 2,8g Fe bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ
a. Tính thể tích HCl cần dùng
b. Tính thể tích khí thoát ra (ĐKTC)
c. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng
Giúp em với ạ. Em cảm ơn nhiều ạ
Hoà tan 2,8 gam sắt bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ.
a. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng
b. Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc)
c. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (coi thể tích thu được sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích dung dịch HCl cần dùng)
a) \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: `Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`
0,05->0,1----->0,05---->0,05
`=> V_{ddHCl} = (0,1)/2 = 0,05 (l)`
b) `V_{H_2} = 0,05.22,4 = 1,12 (l)`
c) `C_{M(FeCl_2)} = (0,05)/(0,05) = 1M`
hòa tan 2,8g Fe trong 100ml dung dích HCL :
a, viết phương trình phản ứng . tính thể tích khi thoát ra .
b, tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng biết nồng độ mol của dung dịch acid cần dùng là 3 M
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\\ a,PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\\ V_{H_2\left(đkc\right)}=0,05.24,79=1,2395\left(l\right)\\ b,n_{HCl}=0,1.3=0,3\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,3}{2}\Rightarrow HCldư\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,3-0,05.2=0,2\left(mol\right)\\ n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\ V_{ddsau}=V_{ddHCl}=0,1\left(l\right)\\ b,C_{MddFeCl_2}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5\left(M\right);C_{MddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)
Hòa tan 2,8g Fe vào dung dịch HCl 2M vừa đủ
a. Tính thể tích HCl
b. Tính thể tích khí thoát ra (ĐKTC)
c. Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng
Giúp em với ạ. Em cảm ơn nhiều ạ
Ta có nFe = \(\dfrac{2,8}{56}\) = 0,05 ( mol )
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
0,05...0,1.........0,05.....0,05
=> VHCl = n : CM = 0,1 : 2 = 0,05 ( lít )
=> VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 ( lít )
=> CM FeCl2 = 0,05 : 0,05 = 1 M
Hòa tan hết 11,2g Fe cần vừa đủ 200g dung dịch HCL. a, tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc. b, tính C% của dung dịch HCl cần dùng .c, tính C% của dung dịch sau phản ứng.
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
a) Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)=n_{H_2}\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
b) Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{0,4\cdot36,5}{200}\cdot100\%=7,3\%\)
b) Theo PTHH: \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeCl_2}=0,2\cdot127=25,4\left(g\right)\\m_{H_2}=0,2\cdot2=0,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Fe}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=210,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{FeCl_2}=\dfrac{25,4}{210,8}\cdot100\%\approx12,05\%\)
Hoà tan 28g sắt bằng dung dịch HCL 2M vừa đủ a , tính thể tích dung dịch HCL cần dùng b , tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn c , tính CM dung dịch thu được sau phản ứng coi thể tích dung dịch sau phản ứng thay đôi không đáng kể so với thể tích HCL đã dùng
a,\(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,5 1 0,5 0,5
\(V_{ddHCl}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(l\right)\)
b,\(V_{H_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
c,\(C_{M_{ddFeCl_2}}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
bài 1 Cân bằng các phản ứng hóa học sau và cho phản ứng
1.Na2O+H2O+NaOH
2.KCLO3->KCL>ALCL3 +H2
3.1, Hòa tan 2,8g Lron(Fe)bằng dung dịch HCL2M vừa đủ
a,tính thể tích dung dịch HCL
B,tính thể tích khí sinh ra ở đkc
c nồng độ mol/lít của đung dịch sau phản ứng (thể tích dung biết Fe=56,H=1,CL=35,5
mong mọi người giúp mình với
Bài 1 xem lại đề phần 2 nhé=)
3.
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\\ PTHH:\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,05->0,1---->0,05---->0,05
a. \(V_{HCl}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(l\right)\)
b. \(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
c. \(CM_{FeCl_2}=\dfrac{0,05}{0,05}=1M\)
`HaNa♬D`
1
\(1.Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ 2.2KClO_3\xrightarrow[]{t^0}2KCl+3O_2\)
KCl ko ra đc AlCl3 nhé
Hòa tan 8,4g Fe vào 100 ml dung dịch HCl vừa đủ, em hãy a. Tính thể tích H2 sinh ra ở đktc b. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl cần dùng?
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,15 0,3 0,15
\(a,V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(b,C_{M_{HCl}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{0,1}=3M\)
Hòa tan 130g kẽm trong 1000ml dung dịch hcl Tính thể tích khí hidro thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn Tính nồng độ mol của hcl đã phản ứng Giúp em với ạ em đang cần gấp
\(n_{Zn}=\dfrac{130}{65}=2mol\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=n_{H_2}=2mol\\ V_{H_2}=2.22,4=44,8l\\ 1000ml=1l\\ n_{HCl}=2.2=4mol\\ C_{M_{HCl}}=\dfrac{4}{1}=4M\)
\(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{130}{65}=2mol\)
PTHH: Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
TL; 1 2 1 1
mol: 2 \(\rightarrow\) 4
\(m_{HCl}=n.M=4.36,5=146g\)
đổi 1000 ml= 1l
\(C\%_{ddHCl}=\dfrac{m_{HCl}}{V_{HCl}}.100\%=\dfrac{146}{1}.100=14600\%\)
số hơi lớn em xem lại đề nhé
Bài 7 : Hòa tan bột 2,7g Al bằng 109,5g dung dịch HCl 10% vừa đủ thu được muối AlCl3 và thoát ra khí H2 (đktc) a. Tính thể tích khí (đktc ) b. Tính khối lượng muối AlCl3 c. Tính nồng độ dung dịch thu được sau phản ứng
a, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=109,5.10\%=10,95\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Mol: 0,1 0,3 0,1 0,15
Ta có: \(\dfrac{0,1}{2}=\dfrac{0,3}{6}\) ⇒ Al hết, HCl hết
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, \(m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)
c, mdd sau pứ = 2,7 + 109,5 - 0,15.2 = 111,9 (g)
\(C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{13,35.100\%}{111,9}=11,93\%\)
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{109,5\cdot10\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}=\dfrac{0,3}{6}\) \(\Rightarrow\) Al và HCl đều p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,1\cdot133,5=13,35\left(g\right)\\V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Al}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=111,9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\dfrac{13,35}{111,9}\cdot100\%\approx11,93\%\)