nhận xét về tổng khối lượng của cốc đựng dung dịch muối
Nhận xét về tổng khối lượng của cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat và các mảnh/viên kẽm sau thí nghiệm so với tổng khối lượng của các mảnh/viên kẽm và khối lượng cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat trước thí nghiệm.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
Toàn bộ kim loại sinh ra trong phản ứng đều bám vào mảnh/viên Kẽm
Theo mình là tổng khối lượng của cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat và các mảnh/viên kẽm sau thí nghiệm sẽ tăng lên tức là lớn hơn so với trước thí nghiệm
2. Nghiên cứu tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng hóa học.
Làm thế nào có thể biết được tổng khối lượng của các chất trước phản ứng hóa học và tổng khối lượng của các chất sau phản ứng hóa học có thay đổi hay không?
Hãy thực hiện thí nghiệm (ghi hiện tượng và kết quả thu được vào bảng 1.3):
- Lấy 2 - 3 mảnh/viên kẽm nhỏ, dùng giấy ráp đánh nhẹ cho hết lớp oxit mỏng ở phía ngoài (1), sau đó dùng cân kĩ thuật/cân điện tử/bộ cảm biến để cân tổng khối lượng của các mảnh/viên.
- Lấy 50 ml dung dịch muối đồng sunfat CuSO4 nồng độ khoảng 0,5M cho vào các cốc thủy tinh sạch (loại 100 ml) (2), dùng cân kĩ thuật/cân điện tử/ bộ cảm biến để cân khối lượng cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat.
- Cho các mảnh/viên kẽm (1) vào cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat (2), quan sát hiện tượng xảy ra trong khoảng 3 phút, nhận xét về sự thay đổi màu sắc của dung dịch muối đồng sunfat và các mảnh/viên kẽm.
- Dùng cân kĩ thuật/cân điện tử/bộ cảm biến để cân lại tổng khối lượng của cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat và các mảnh/viên kẽm sau thí nghiệm.
Trả lời các câu hour sau:
a) Nhận xét về tổng khối lượng của các cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat và các mảnh/viên kẽm sau thí nghiệm so với tổng khối lượng của các mảnh/viên kẽm và khối lượng cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat trước thí nghiệm.
b) So sánh các số liệu thu được của nhóm em với số liệu của các nhóm khác (giống nhau, khác nhau). Giải thích.
Chuẩn bị: Dung dịch barium chloride, sodium sulfate; cân điện tử, cốc thuỷ tinh
Tiến hành:
- Trên mặt cân đặt 2 cốc: cốc (1) đựng dung dịch barium chloride, cốc (2) đựng dung dịch sodium sulfate. Ghi tổng khối lượng 2 cốc.
- Đổ cốc (1) vào cốc (2), lắc nhẹ để hai dung dịch trộn lẫn với nhau. Quan sát thấy có một chất rắn màu trắng xuất hiện ở cốc (2). Phản ứng xảy ra như sau:
Barium chloride + Sodium sulfate → Barium sulfate + Sodium chloride
Đặt 2 cốc trở lại mặt cân. Ghi khối lượng.
Thực hiện yêu cầu sau:
So sánh tổng khối lượng của các chất trước phản ứng với tổng khối lượng của các chất sau phản ứng.
Ta lấy cốc 1 đổ vào cốc 2 sinh ra phản ứng
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl
Vậy tổng khối lượng các chất sản phẩm sau phản ứng bằng với tổng khối lượng chất sản phẩm
Trên 2 đĩa cân A và B để hai cốc đựng 2 dung dịch có khối lượng bằng nhau. Đĩa A để cốc đựng dung dịch Axit sunfuric, đĩa B để cốc đựng dung dịch muối ăn. Rót vào 2 cốc cùng một lượng dụng dịch bari clorua. Ở cốc A xảy ra phản ứng giữa bải bari clorua với axit sunfuric sinh ra chất kết tủa không tan. Cốc B không xảy ra phản ứng. Hiện tượng nào sảy ra trong các hiện tượng sau.( Giải thích sự lựa chọn)
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl
Trên 2 đĩa cân A và B để hai cốc đựng 2 dung dịch có khối lượng bằng nhau. Đĩa A để cốc đựng dung dịch Axit sunfuric, đĩa B để cốc đựng dung dịch muối ăn. Rót vào 2 cốc cùng một lượng dụng dịch bari clorua. Ở cốc A xảy ra phản ứng giữa bải bari clorua với axit sunfuric sinh ra chất kết tủa không tan. Cốc B không xảy ra phản ứng. Hiện tượng nào sảy ra trong các hiện tượng sau.( Giải thích sự lựa chọn)
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl
Trên 2 đĩa cân A và B để hai cốc đựng 2 dung dịch có khối lượng bằng nhau. Đĩa A để cốc đựng dung dịch Axit sunfuric, đĩa B để cốc đựng dung dịch muối ăn. Rót vào 2 cốc cùng một lượng dụng dịch bari clorua. Ở cốc A xảy ra phản ứng giữa bải bari clorua với axit sunfuric sinh ra chất kết tủa không tan. Cốc B không xảy ra phản ứng. Hiện tượng nào sảy ra trong các hiện tượng sau.( Giải thích sự lựa chọn)
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl
Trên 2 đĩa cân A và B để hai cốc đựng 2 dung dịch có khối lượng bằng nhau. Đĩa A để cốc đựng dung dịch Axit sunfuric, đĩa B để cốc đựng dung dịch muối ăn. Rót vào 2 cốc cùng một lượng dụng dịch bari clorua. Ở cốc A xảy ra phản ứng giữa bải bari clorua với axit sunfuric sinh ra chất kết tủa không tan. Cốc B không xảy ra phản ứng. Hiện tượng nào sảy ra trong các hiện tượng sau.( Giải thích sự lựa chọn)
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl
Người ta tiến hành thí nghiệm sau:
- Đặt lên 2 đĩa cân (cân Robecvan): Đĩa cân A: cốc đựng dung dịch HCl; đĩa cân B: cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Cân ở vị trí thăng bằng.
- Thêm vào cốc A một dây Mg có khối lượng 3,6g; thêm vào cốc B lá nhôm có khối lượng 5,4g. Để cho toàn bộ kim loại tan hết.
1) Viết PTHH của các phản ứng xảy ra?
2) So sánh thể tích khí thoát ra ở 2 cốc?
3) Xác định trạng thái của cân sau thí nghiệm? Cần phải thêm nước vào cốc nào? Bao nhiêu gam nước để cân trở lại vị trí thăng bằng?
nMg=3,6/24=0,15 mol ; nAl=5,4/27=0,2 mol
1) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2 (1)
0,15 0,15 0,15 mol
2Al+ 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)
0,2 0,1 0,3 mol
b)(1) => vH2=0,15x22,4=3,36 l
(2) => V H2= 0,3x22,4=6,72 l
=> VH2(2) > VH2(1)
c) đặt dd HCl là A => dd H2SO4 = A
(1) => m dd sau = 0,15*24 + A -0,15 *2 =3,3 + A
(2) => m dd sau= 0,2*27 + A - 0,2 *2=4,8+A
=> cần thêm nước vào cốc thứ nhất và thêm số gam là
4,8 + A - (3,3 + A) = 1,5 g nước
có 2 cốc khối lượng bằng nhau, mỗi cốc nặng 49g. cốc A đựng nước cất, cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng. cho vào mỗi cốc một cái đinh sắt nặng 2,8g, sau đó đem 2 cốc đi cân lại thì khối lượng 2 cốc có bằng nhau không? nếu khác nhau thì khác bao nhiêu gam? Mọi người giúp mình với, xin cảm ơn.
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)=n_{H_2}\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,05\cdot2=0,1\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\) Cốc B nhẹ hơn cốc A là 0,1 gam