Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Nguyễn Thục Anh
Xem chi tiết
Luffy mũ rơm
Xem chi tiết
Kid TK
16 tháng 8 2017 lúc 20:55

vào đây tham khảo nè bạn : https://h.vn/hoi-dap/question/90294.html

Chúc bạn hoc tốt

๖Fly༉Donutღღ
16 tháng 8 2017 lúc 21:08

O là giao điểm 2 đường chéo AC ; BD ( gt )

Suy ra AO = OC và OD = OB ( ABCD - httg )

Ta có :

E là trung điểm OD ( gt )

Suy ra OE =  \(\frac{1}{2}\).   OD

F là trung điểm Ob ( gt )

Suy ra OF =    \(\frac{1}{2}\).   OB

Mà OD = OB

Suy ra OE = OF

Tứ giác AFCE có :

OA = OC ( cmt )

OE = OF ( cmt )

Nên O là giao điểm của 2 đường chéo AC ; EF

Suy ra AFCE là hình bình hành

Suy ra AE // CF

Từ O kẻ đường thẳng CD tại H sao cho OH // EK // CF

Xét tam giác DOH có ;

E trung điểm OH

EK // OH

K là trung điểm DH

Suy ra DK = KH ( 1 )

Xét hình thang AKCF có :

O là trung điểm EF ( câu a )

OH // EK // CF ( theo cách vẽ đường thẳng OH )

Suy ra H là trung điểm KC

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) suy ra DK = KH = HC

Mà : KC = KH + HC

Suy ra KC = DK + DK ( vì DK = KH = HC )

Suy ra KC = 2DK

Suy ra DK =   \(\frac{1}{2}\)KC ( đpcm )

:v mỏi tay

Zero Two
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
10 tháng 9 2020 lúc 13:42

a/ Xét tgAOE và tg COF có

^AOE = ^ COF (góc đối đỉnh) (1)

OA=OC (trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) (2)

OD=OB mà OE=OD/2 và OF=OB/2 => OE=OF (3)

Từ (1) (2) (3) => tg AOE = tg COF => ^EAO = ^FCO => AE//CF (hai đường thẳng bị cắt bởi 1 cát tuyến có hai góc so le trong bằng nhau thì // với nhau)

b/

Xét tg DEK và tg DFC có

^FDC chung

^DEK = ^DFC (góc đồng vị)

=> tg DEK đồng dạng với tg DFC \(\Rightarrow\frac{DE}{DF}=\frac{DK}{DC}\)

Mà DE=OE=OF \(\Rightarrow\frac{DE}{DF}=\frac{DK}{DC}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{DK}{KC}=\frac{1}{2}\Rightarrow DK=\frac{KC}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Bá Quyết
13 tháng 8 lúc 21:19

N  g  u

Bá Quyết
13 tháng 8 lúc 21:19

Hi hi

Nguyễn Thị Thùy
Xem chi tiết
Cold Wind
8 tháng 10 2016 lúc 20:02

(tự vẽ hình nhé)

a) OD = OB (gt) mà ED = EO = OD/2 ; FO = FB = OB/2 

=> ED = EO = FO = FB 

Ta có: OA = OC (gt) và   OE = OF (cmt)  => tứ giác AECF là hbh  => AE // CF

b) Kẻ OS // AK (S thuộc DC) 

Tg DOS: EO = ED (cmt) ; OS // EK (do OS //AK)  => KD = KS.   (1)

Hình thang EKCF: OE = OF (cmt) ; OS // EK (cmt) => KS = SC    (2) 

Từ (1) và (2) => KD = KS = SC  (*)

Mặt khác: KS + SC = KC => 2 * KS = KC  (**)

Từ (*) và (**) => đpcm 

An Hy
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
11 tháng 8 2016 lúc 20:26

2/a. Có: E là trung điểm của AB(gt) => AE=1/2.AB 
F là trung điểm của CD(gt) => CF=1/2.CD 
Mà AB=CD (vì ABCD là hình bình hành và AB, CD là hai cạch đối nhau) 
=> AE=CF 
Lại có AB//CD (vì ABCD là hình bình hành và AB, CD là hai cạch đối nhau) 
=> AE//CF (vì E thuộc AB, F thuộc CD) 
Tứ giác AECF có: AE=CF (cmt) và AE//CF (cmt) 
=> AECF là hình bình hành 
b. Tam giác DCN có: F là trung điểm của CD(gt) và FM//CN (vì M thuộc AF, N thuộc CE và AF//CE) 
=> M là trung điểm của DN (định lí 1 của bài đường trung bình của tam giác) 
=> DM=MN (a) 
Tam giác ABM có: E là trung điểm của AB(gt) và AM//EN (vì M thuộc AF, N thuộc CE và AF//CE) 
=> N là trung điểm của MB 
=> MN=NB (b) 
Từ (a) và (b) => DM=MN=NB 

Nguyễn Phương HÀ
11 tháng 8 2016 lúc 20:41

Hỏi đáp Toán

Toán 8
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Tú
15 tháng 9 2016 lúc 18:04

 O là giao điểm của hai đường chéo AC,BD(gt) 
=> AO=OC, OD=OB (vì ABCD là hình bình hành) 
Lại có;

E là trung điểm của OD(gt)

=> OE=1/2.OD 
F là trung điểm của OB(gt)

=> OF=1/2.OB 
Mà OD=OB (cmt) 
=> OE=OF 
Tứ giác AFCE có: OA=OC(cmt) và OE=OF(cmt) 
=> O là giao điểm của hai đường chéo AC,EF cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn 
=> AFCE là hình bình hành 
=> AE//CF (vì AE, CF là hai cạnh đối nhau) 
Có AE//CF (cmt) 
=> EK// CF (vì K thuộc AE) 
Từ O vẽ đường thẳng cắt CD tại H sao cho OH//EK//CF 
Xét tam giác DOH có: E là trung điểm của OD 
EK//OH (theo cách vẽ đường thẳng OH) 
=> K là trung điểm của DH 
=> DK=KH (1) 
Xét hình thang EKCF có: O là trung điểm của EF (theo câu a) 
OH//EK//CF (theo cách vẽ đường thẳng OH) 
=> H là trung điểm của KC 
=> KH=HC (2) 
Từ (1) và (2) => DK=KH=HC 
Lại có: KC=KH+HC => KC= DK+DK (vì DK=KH=HC) 
=> KC=2DK => DK=1/2KC

Phạm Ngọc Minh Tú
15 tháng 9 2016 lúc 18:05

hì, bài này dài ghê á :3

natsu bá đạo
28 tháng 9 2018 lúc 22:02

ko biet

Đỗ Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
15 tháng 9 2016 lúc 19:38

A B C D O E F a. Có O là giao điểm của hai đường chéo AC,BD(gt) 
=> AO=OC, OD=OB (vì ABCD là hình bình hành) 
Lại có E là trung điểm của OD(gt) => OE=1/2.OD 
F là trung điểm của OB(gt) => OF=1/2.OB 
Mà OD=OB (cmt) 
=> OE=OF 
Tứ giác AFCE có: OA=OC(cmt) và OE=OF(cmt) 
=> O là giao điểm của hai đường chéo AC,EF cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn 
=> AFCE là hình bình hành 
=> AE//CF (vì AE, CF là hai cạnh đối nhau) 
b. Có AE//CF (theo câu a) 
=> EK// CF (vì K thuộc AE) 
Từ O vẽ đường thẳng cắt CD tại H sao cho OH//EK//CF 
Xét tam giác DOH có: E là trung điểm của OD 
EK//OH (theo cách vẽ đường thẳng OH) 
=> K là trung điểm của DH 
=> DK=KH (1) 
Xét hình thang EKCF có: O là trung điểm của EF (theo câu a) 
OH//EK//CF (theo cách vẽ đường thẳng OH) 
=> H là trung điểm của KC 
=> KH=HC (2) 
Từ (1) và (2) => DK=KH=HC 
Lại có: KC=KH+HC => KC= DK+DK (vì DK=KH=HC) 
=> KC=2DK => DK=1/2KC

Bạch Tuyết Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
8 tháng 8 2016 lúc 21:15

Bài 1:

Xét ΔADE và ΔCBF có:

    AD=BC(gt)

    \(\widehat{ADE}=\widehat{CBF}\) (soletrong do AD//BC)

   DE=BF(gt)

=>ΔADE=ΔCBF(c.g.c)

=>AE=CF                                (1)

   Xét ΔABF và ΔCDE có:

        BF=DE(gt)

        \(\widehat{ABF}=\widehat{CDE}\) (soletrong do AB..CD)

        AB=CD(gt)

=>ΔABF=ΔCDE(c.g.c)                     

=>AF=CE                                   (2)

Từ (1)(2) suy ra: AFCE là hbh

=>AF//CE

 

Bạch Tuyết Nguyễn
8 tháng 8 2016 lúc 21:03

XIN LỖI NẾU LM PHIỀN CÁC BN MK ĐANG CẦN GẤP GIẢI GIÙM NHÉ bucminh