Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 21:13

a: =7-2+5=10

Lê Thuỳ Trang
Xem chi tiết

Kiến thức cần nhớ:

Để giải dạng này em cần so sánh G với một tổng của các phân số quen thuộc. Ở đây các mẫu số là bình phương của các số tự nhiên liên tiếp. Vậy ta cần so sánh G với tổng các các phân số mà mỗi mẫu số là tích của hai số tự nhiên liến tiếp.

G = \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{9}\) + \(\dfrac{1}{25}\) + \(\dfrac{1}{36}\)+...+ \(\dfrac{1}{100}\)

G = \(\dfrac{1}{2\times2}\) + \(\dfrac{1}{3\times3}\) + \(\dfrac{1}{4\times4}\)\(\dfrac{1}{5\times5}\) + \(\dfrac{1}{6\times6}\) +...+ \(\dfrac{1}{10\times10}\)

Vì  \(\dfrac{1}{2}\) > \(\dfrac{1}{3}\) > \(\dfrac{1}{4}\) >...> \(\dfrac{1}{10}\) ta có:

\(\dfrac{1}{2\times2}\) > \(\dfrac{1}{2\times3}\)

\(\dfrac{1}{3\times3}\) > \(\dfrac{1}{3\times4}\)

........................

\(\dfrac{1}{10\times10}\) > \(\dfrac{1}{10\times11}\) 

Cộng vế với vế ta có:

G = \(\dfrac{1}{2\times2}\)+\(\dfrac{1}{3\times3}\)+\(\dfrac{1}{4\times4}\)+...+ \(\dfrac{1}{10\times10}\)\(\dfrac{1}{2\times3}\)+\(\dfrac{1}{3\times4}\)+...+\(\dfrac{1}{10\times11}\)

G > \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{1}{4}\)+ ...+ \(\dfrac{1}{10}\)\(\dfrac{1}{11}\)

G > \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{11}\) = \(\dfrac{9}{22}\)

Kết luận: G >  \(\dfrac{9}{22}\)

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn thị cúc
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
25 tháng 2 2019 lúc 19:08

\(a)9+\frac{24}{25}=\frac{9\cdot25+24}{25}=\frac{249}{25}\)

\(b)\frac{1}{20}+\frac{1}{4}+\frac{2}{5}=\frac{1}{20}+\frac{5}{20}+\frac{8}{20}=\frac{1+5+8}{20}=\frac{14}{20}=\frac{7}{10}\)

\(c)\frac{7}{12}+4=\frac{7}{12}+\frac{4}{1}=\frac{7+48}{12}=\frac{55}{12}\)

\(d)10+\frac{9}{8}=\frac{10}{1}+\frac{9}{8}=\frac{80+9}{8}=\frac{89}{8}\)

\(e)\frac{1}{4}+\frac{2}{25}+\frac{9}{100}=\frac{25}{100}+\frac{8}{100}+\frac{9}{100}=\frac{25+8+9}{100}=\frac{42}{100}=\frac{21}{50}\)

Còn 3 câu làm tương tự

Huỳnh Quang Sang
25 tháng 2 2019 lúc 19:32

Ba câu còn lại mình làm luôn :D

\(f)\frac{28}{90}+6=\frac{14}{45}+6=\frac{14}{45}+\frac{6}{1}=\frac{14+270}{45}=\frac{284}{45}\)

\(g)\frac{3}{7}+\frac{4}{9}+\frac{4}{7}+\frac{7}{11}=(\frac{3}{7}+\frac{4}{7})+\frac{4}{9}+\frac{4}{11}=1+\frac{4}{9}+\frac{4}{11}\)

\(=\frac{7}{7}+\frac{4}{9}+\frac{4}{11}=\frac{693+308+252}{693}=\frac{1253}{693}=\frac{179}{99}\)

\(h)\frac{1}{8}+\frac{1}{12}+\frac{3}{8}+\frac{5}{12}=(\frac{1}{8}+\frac{3}{8})+(\frac{1}{12}+\frac{5}{12})=\frac{4}{8}+\frac{6}{12}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=1\)

Bloom
Xem chi tiết
Steolla
31 tháng 8 2017 lúc 12:31
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1) b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c) =(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc) c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c a+b+c=x-y-z+z-x=o đưa về như bài b d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y) =x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Bùi Thảo Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
7 tháng 11 2017 lúc 20:58

a, = 1/2 x 2/3 x 3/4 x .... x 99/100 = 1/100

b, = 24/25 x 5/7 x 7/9 x .... x 97/99 = 24/25 x 5/99 = 8/165

Hiếu Thái Trung
7 tháng 11 2017 lúc 21:01

a) \(\left(1-\frac{1}{2}\right)\cdot\left(1-\frac{1}{3}\right)\cdot\left(1-\frac{1}{4}\right)\cdot...\cdot\left(1-\frac{1}{100}\right)\)

=\(\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot...\cdot\frac{99}{100}\)

=

Tuyên
Xem chi tiết
nguyen thi lan huong
9 tháng 8 2016 lúc 12:34

a) 3/7 + 4/9 + 4/7 + 5/9

= ( 3/7 + 4/7 ) + ( 4/9 + 5/9 )

= 7/7 + 9/9

= 1  + 1 

= 2

b)1/5 + 4/10 + 9/15 + 16/20 + 25/25 + 36/30 + 49/35 + 64/40 + 81/45

= 1/5 + 2/5 + 3/5 + 4/5 + 5/5 + 6/5 + 7/5 + 8/5 + 9/5

= ( 1/5 + 9/5 ) + ( 2/5 + 8/5 ) + (7/5 + 3/5 ) + ( 4/5 + 6/5  ) + 5/5

= 2 + 2 + 2 + 2 + 1

= 2  x 4 + 1

= 8  +1 

= 9

c)  1/8 + 1/12 + 3/8 + 5/12

= ( 1/8 + 3/8 ) + ( 1/12 + 5/12)

= 4/8 + 6/12

= 1/2 + 1/2

= 2/4 = 1/2

mỏi tay rồi

d; (1 - \(\dfrac{1}{2}\)) x (1 - \(\dfrac{1}{3}\)) x (1 - \(\dfrac{1}{4}\)) x ... x ( 1 - \(\dfrac{1}{100}\))

 = \(\dfrac{1}{2}\) x \(\dfrac{2}{3}\)  x \(\dfrac{3}{4}\) x \(\dfrac{3}{4}\) x ... x \(\dfrac{99}{100}\)

\(\dfrac{1}{100}\)

 

e; \(\dfrac{9}{5}\) : \(\dfrac{17}{15}\) + \(\dfrac{8}{5}\) : \(\dfrac{17}{15}\)

=  \(\dfrac{9}{5}\) x \(\dfrac{15}{17}\) + \(\dfrac{8}{5}\) x \(\dfrac{15}{17}\)

=  \(\dfrac{27}{17}\) + \(\dfrac{24}{17}\)

=  \(\dfrac{51}{17}\)

=   3

Lê Hoàng Thảo Anh
Xem chi tiết
Vũ Đặng Thái Bình
23 tháng 8 2016 lúc 21:43

a.
(5/11 + 6/11 ) + ( 1/4 +3/4) + ( 6/25 + 9/25)
= 11/11 + 4/4 + 15/25
= 1 +1 + 3/5
= 2+3/5 = 13/5
b.
( 37/100 + 163/100) + (1/8 + 3/8 ) + 19/4 + 1/2
=  200/100 + 4/8 + ( 19/4 + 2/4)
=    2 + 1/2 + 21/4
=  31/4

Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
10 tháng 7 2016 lúc 20:34

Theo đề bài thì A không phải là số tự nhiên suy ra A<1. Ta có

1/4+1/9+1/16+1/25+...+1/100

=1/2^2+1/3^2+1/4^2+1/5^2+...+1/10^2

=1/2x2+1/3x3+1/4x4+1/5x5+...+1/10x10<1/1x2+1/2x3+1/3x4+1/4x5+...+1/9x10

=>A<1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/9-1/10

=>A<1/1-1/10

=>A<9/10

Vì 9/10<1=>A<1

Vậy A không phải số tự nhiên