Những câu hỏi liên quan
Phùng Huy Hoàng
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
8 tháng 10 2018 lúc 15:25

\(a,\left(n+5\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\left(n+2+3\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow3⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow n+2\in\left(1;-1;3;-3\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-1;-3;1;-5\right)\)

b,c,d Tự làm

* Do p > 3 , mà một số > 3 khi chia cho 3 có hai trường hợp xảy ra : 3k + 1 ; 3k + 2.(k thuộc N)(ko lấy 3k vì 3k là hợp số)

Với p = 3k + 1

=> p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 ko phải là SNT

Với p = 3k + 2

=> p + 8 = 3k + 10 là SNT

=> p + 100 = 3k + 2 + 100 = 3k + 102 là hợp số .

Vậy p + 100 là hợp số

Phan Trần Tường Vy
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 1 2023 lúc 18:42

$a$ thuộc $n$ mà không có thêm điều kiện gì thì $a$ là số tự nhiên bất kỳ. Cho $a=1$ thì $a^2+150=151$ đâu chia hết cho $25$ đâu bạn?

Bạn xem lại đề.

Akai Haruma
5 tháng 1 2023 lúc 18:44

Câu 2:

Cho $p=5$ thì $p^2+202=227$ là số nguyên tố

Cho $p=11$ thì $p^2+202=17\times 19$ là số nguyên tố

Vậy $p^2+202$ là số nguyên tố hay hợp số đều được.

Baokhoi Nguyenba
5 tháng 1 2023 lúc 19:54

Cho p=5p=5 thì p2+202=227p2+202=227 là số nguyên tố

Cho p=11p=11 thì p2+202=17×19p2+202=17×19 là số nguyên tố

Vậy p2+202p2+202 là số nguyên tố hay hợp số đều được.

nha bạn

Nguyễn Khắc Mạnh Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 21:28

2: P là số nguyên tố lớn hơn 3

=>P=3k+1 hoặc P=3k+2

TH1: P=3k+1

P+8=3k+9=3(k+3)

=>Loại

=>P=3k+2

P+100=3k+102=3(k+34) là hợp số

Ngô Thảo Trang
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
13 tháng 5 2016 lúc 16:12

1.+/n ko chia het cho3
*Voi n=3k+1(dk cua k)

=>n^2-1=(3k+1)^2-1=9k^2+6k+1-1=9k^2+6k

=3(3k^2+2k) chia het cho 3

ma n^2-1>3 voi n>2;n ko chia het cho 3

=>n^2-1 la hop so tai n chia 3 du 1(n>2)

*Voi n=3p+2(dk cua p)

=>n^2-1=(3p+2)^2-1=9p^2+12p+4-1

=9p^2+12p+3

=3(3p^2+4p+1) chia het cho 3

ma n^2-1>3 voi n>2;n ko chia het cho 3

=>n^2-1 la hop so tai n chia 3 du 2(n>2)

=>n^2-1 la hop so voi moi n >2;n ko chia het cho 3

=>n^2-1 và n^2+1 ko thể đồng thời là

số nguyên tố voi n>2;n ko chia hết cho 3

Huỳnh Gia Phú
Xem chi tiết
Hoàng Thị Hương
27 tháng 10 2016 lúc 0:08

2, p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p lẻ

=> p^2 lẻ

=? p^2+2003 chẵn => nó có nhiều hơn 2 ước (1;2; chinhsnos...)

=> p^2+2003 là hợp số

NGUYỄN THỊ BÌNH
Xem chi tiết
Đặng Thị Hồng Minh
Xem chi tiết
Nhok nấm lùn____2k7
Xem chi tiết
shitbo
24 tháng 11 2018 lúc 20:13

Vì P>3 nên p có dạng: 3k+1;3k+2 (k E N sao)

=> p^2 :3(dư 1)

=> p^2+2018 chia hết cho 3 và>3

nên là hợp số

2, Vì n ko chia hết cho 3 và>3

nên n^2 chia 3 dư 1

=> n^2-1 chia hết cho 3 và >3 là hợp số nên ko đồng thời là số nguyên tố 

3, Ta có:

P>3

p là số nguyên tố=>8p^2 không chia hết cho 3

mà 8p^2-1 là số nguyên tố nên ko chia hết cho 3

Ta dễ nhận thấy rằng: 8p^2-1;8p^2;8p^2+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3

mà 2 số trước ko chia hết cho 3

nên 8p^2+1 chia hết cho 3 và >3 nên là hợp số (ĐPCM)

4, Vì p>3 nên p lẻ

=> p+1 chẵn chia hết cho 2 và>2 

p+2 là số nguyên tố nên p có dạng: 3k+2 (k E N sao)

=> p+1=3k+3 chia hết cho 3 và>3 

từ các điều trên

=> p chia hết cho 2.3=6 (ĐPCM)

Trần Hoàng Phương Anh
Xem chi tiết