Những câu hỏi liên quan
Đặng Vũ Hoài Anh
Xem chi tiết
Đức Hiếu
14 tháng 8 2017 lúc 20:03

1, Định nghĩa.

\(a.a.a.....a\)(có n thừa số a)\(=a^n\left(a\in N;a\ne0\right)\)

2, Quy ước.

+, \(a^0=1\left(a\ne0;a\in N\right)\)

+, \(a^1=a\left(a\in N\right)\)

3, Nhân chia 2 luỹ thừa có cùng cơ số.

\(a^n.a^m=a^{n+m}\)

\(a^n:a^m=a^{n-m}\left(a\ne0\right)\)(đối với việc chia bạn có thể thêm điều kiện n>m nhưng cũng có mũ âm nên mình không cho điều kiện vào nha)

4, Nhân chia luỹ thừa có cùng số mũ.

\(a^n.b^n=\left(a.b\right)^n\left(a;b;n\in N\right)\)

\(a^m:b^m=\left(\dfrac{a}{b}\right)^m\left(a;b;m\in N;b\ne0\right)\)

5, Luỹ thừa của một luỹ thừa.

\(\left(a^n\right)^m=a^{n.m}\left(a;n;m\in N\right)\)

6, Luỹ thừa với số mũ nguyên âm.

\(a^{-n}=\dfrac{1}{a^n}\left(a\in N;a\ne0;n\in N\text{*}\right)\)

7, Một số tính chất khác về luỹ thừa.

+, \(\left(A\right)^{2k}=\left(-A\right)^{2k}\left(k\in N\text{*}\right)\)

+, \(\left(A\right)^{2k+1}=-\left(-A\right)^{2k+1}\left(k\in N\right)\)

+, \(\left(A\right)^{2k}\ge0\left(k\in N\text{*}\right)\)

+,\(\left(A\right)^{2k}=\left(B\right)^{2k}\left(k\in N\text{*}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\pm B\)

+, \(A^m=A^n\ne>m=n\)

\(A^n=B^n\ne>A=B\)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Trần Ngọc Mai
Xem chi tiết
Đặng Thị Phương Thảo
7 tháng 11 2015 lúc 19:51

lũy thừa bậc n của là là tích của n thừa số bằng nhau

a^m.a^n=a^m=n

a^m:a^n=a^m-n

Bình luận (0)
duong gia hue
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Đồng
28 tháng 10 2021 lúc 21:24

chịu khó thế

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 21:15

Bài 5:

Dấu hiệu chia hết cho 2 là số có tận cùng là 0;2;4;6;8

Dấu hiệu chia hết cho 5 là số có tận cùng là 0;5

Bình luận (0)
lê minh khang
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hương Yangg
19 tháng 4 2017 lúc 16:00

Các công thức lần lượt là:
\(a^m.a^n=a^{m+n}\)
\(a^m:a^n=a^{m-n}\)
\(\left(a^m\right)^n=a^{m.n}\)
\(\left(m.n\right)^a=m^a.n^a\)
\(\left(\dfrac{m}{n}\right)^a=\dfrac{m^a}{n^a}\)

Bình luận (1)
Lê Thị Hương Giang
12 tháng 11 2017 lúc 22:14

Lần lượt :

a) am.an = am+n

b) am : an = am-n (m≥n , a≠0)

c) (an)m = am.n

d) (a.b)m = am.bm

e- (\(\dfrac{a}{b}\))m = \(\dfrac{^{a^m}}{b^m}\)

Bình luận (0)
Ngo Duc Thinh
28 tháng 12 2017 lúc 22:18

am.an =am+n

am:an=am-n

(am)n=amn

.....................

Bình luận (0)
Cao Thị Như Ý
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín
3 tháng 9 2018 lúc 11:21

Ta có : \(a^{15}.a^6\)\(a^{15+6}=a^{21}\)

Tổng quát tự rút ra nhs

Bình luận (0)

a,Lũy thừa bậc n của a ,kí hiệu là xn.Là tích cảu n với thừa số a.

b,am:an= am-n.

Áp dụng: a15:a6=a15-6=a9 .

Bình luận (0)
Cao Thị Như Ý
3 tháng 9 2018 lúc 11:25

bn ghi đề sai nhé

Bình luận (0)
Thêu Đỗ
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
29 tháng 3 2019 lúc 21:18

Lũy thừa bậc n của a là : an=a.a.a...a.a.a ( n thừa số ) (n # 0 )

Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :     am . an = am + n

Chia hai lũy thừa cùng cơ số :    am : an = am – n

Bình luận (0)
 Hà Trang
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
12 tháng 11 2018 lúc 19:48

1 . 

Tính chấtPhép cộngPhép nhân
Giao hoána + b = b +aa . b = b . a
Kết hợp( a + b ) + c = a + (b + c)(a . b) . c = a . ( b . c )
Phân phối của phép nhân với phép cộng( a + b ) . c = a . b + b . c  

2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a

3 . am . an = am + n

am : an = am - n

4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq

5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :

Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ

Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông

Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }

Bình luận (0)