Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kamato Heiji
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 3 2021 lúc 20:59

\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ n_{Fe} = n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ m_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam) ; m_{Zn} = 0,1.65 = 6,5(gam)\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
5 tháng 4 2017 lúc 19:26

a. Phương trình hóa học có thể điều chế hiđro.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

b. Số mol khí hiđro là: n = 0,1 (mol)

Khối lượng kẽm cần dùng là: m = 0,1x65 = 6,5 (g)

Khối lượng sắt cần dùng là: m = 0,1x56 = 5,6 (g).


Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 4 2017 lúc 20:05

a) Các PTHH biểu diễn phản ứng điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm dựa vào các hóa chất : HCl, H2SO4 loãng, Zn và Fe là:

(1) Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2\(\uparrow\)

(2) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2\(\uparrow\)

(3) Zn + H2SO4 (loãng) -> ZnSO4 + H2\(\uparrow\)

(4) Fe + H2SO4 (loãng) -> FeSO4 + H2\(\uparrow\)

b) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo các PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Zn\left(1\right)}=n_{Fe\left(2\right)}=n_{Zn\left(3\right)}=n_{Fe\left(4\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

- Khối lượng kẽm cần dùng : \(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

- Khối lượng sắt cần dùng: \(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

AN TRAN DOAN
5 tháng 4 2017 lúc 21:32

a. Phương trình hóa học có thể điều chế hiđro.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

b. Số mol khí hiđro là: n = = 0,1 (mol)

Khối lượng kẽm cần dùng là: m = 0,1x65 = 6,5 (g)

Khối lượng sắt cần dùng là: m = 0,1x56 = 5,6 (g).



Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 1 2019 lúc 4:54

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Theo phương trình (3) mFe cần dùng: 56.0,1 = 5,6g.

Theo phương trình (4) mZn cần dùng: 65.0,1 = 6,5g.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 1 2017 lúc 15:28

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 5 2019 lúc 15:55

Để điều chế 0,05 mol H 2  thì:

n Z n = n M g  = 0,05 mol mà M M g < M Z n

⇒ Dùng Mg sẽ cần khối lượng nhỏ hơn

n H C l = 2 . n H 2  = 0,05 . 2 = 0,1 mol ⇒ m H C l  = 0,1 . 36,5 = 3,65 g

n H 2 S O 4 = n H 2  = 0,05 mol ⇒ m H 2 S O 4  = 0,05 .98 = 4,9g

⇒ Dùng axit HCl sẽ cần khối lượng nhỏ hơn

Nên với những chất đã cho muốn dùng với khối lượng nhỏ nhất để điều chế  H 2  ta dùng Mg và axit HCl

phung kim manh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
5 tháng 3 2022 lúc 20:19

a.

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b.

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

trần quốc An
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
13 tháng 8 2021 lúc 15:22

B. Học sinh B.

Blaze
13 tháng 8 2021 lúc 15:23

B

Thảo Phương
13 tháng 8 2021 lúc 15:28

Trong phòng thí nghiệm mỗi học sinh dưới dây đều điều chế 3,36 lít (đktc) khí hiđro H2 từ dung dịch axit clohiđric HCl và kim loại: Học sinh A: Dùng kim loại kẽm Zn. Học sinh B: Dùng kim loại nhôm Al. Học sinh C: Dùng kim loại sắt Fe. Học sinh nào cần dùng ít nguyên liệu kim loại hơn?

A. Học sinh C

B. Học sinh B.

C. Học sinh A.

D. Học sinh A, hoặc B hoặc C đều được.

\(n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

Học sinh A : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=9,75\left(g\right)\)

Học sinh B : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=2,7\left(g\right)\)

Học sinh C: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=8,4\left(g\right)\)

=> Học sinh B dùng ít nguyên liệu kim loại nhất 

=> Chọn B

Danni
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
4 tháng 5 2023 lúc 11:45

\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH :

 a,                        \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

Trc p/u :               0,4     0,5            

p/u:                      0,25    0,5         0,25      0,25

sau p/u :             0,15       0            0,25       0,25 

b, ----> sau p/ư ; Zn dư 

\(m_{Zndư}=0,15.65=9,75\left(g\right)\)

 

Đào Tùng Dương
4 tháng 5 2023 lúc 11:50

PTHH :

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

Từ PTHH ta có , 1 mol Al sẽ cho ra 1,5 mol H2 

1 mol Fe sẽ cho ra 1 mol H2 

Mà Al lại có Khối lượng mol nhỏ hơn Fe 

Vậy , nếu cho cùng 1 khối lượng 2 kim loại trên thì Al sẽ cho ra nhiều H2 hơn 

Danni
Xem chi tiết