Những câu hỏi liên quan
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
28 tháng 8 2021 lúc 21:45

a) \(\sqrt{3x+10}=4\left(đk:x\ge-\dfrac{10}{3}\right)\Leftrightarrow3x+10=16\Leftrightarrow x=2\)

b) \(\sqrt{9x^2-6x+1}=\sqrt{x^2+8x+16}\Leftrightarrow\sqrt{\left(3x-1\right)^2}=\sqrt{\left(x+4\right)^2}\Leftrightarrow3x-1=x+4\Leftrightarrow2x=5\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\)

c) \(\sqrt{2x+1}=3\left(đk:x\ge-\dfrac{1}{2}\right)\Leftrightarrow2x+1=9\Leftrightarrow x=4\)

d) \(\sqrt{2x+1}+1=x\left(đk:x\ge1\right)\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}=x-1\Leftrightarrow2x+1=x^2-2x+1\Leftrightarrow x^2-4x=0\Leftrightarrow x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=4\)(do \(x\ge1\))

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 21:51

a: Ta có: \(\sqrt{3x+10}=4\)

\(\Leftrightarrow3x+10=16\)

\(\Leftrightarrow3x=6\)

hay x=2

b: Ta có: \(\sqrt{9x^2-6x+1}=\sqrt{x^2+8x+16}\)

\(\Leftrightarrow\left|3x-1\right|=\left|x+4\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=x+4\\3x-1=-x-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\4x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

c: Ta có: \(\sqrt{2x+1}=3\)

\(\Leftrightarrow2x+1=9\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

ABC
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
2 tháng 3 2020 lúc 21:03

mình làm nốt câu còn lại ok

b) ta thấy x = 0 không là nghiệm của phương trình

chia cả 2 vế cho x khác 0, ta được :

\(\left(x-\frac{1}{x}\right)+\sqrt[3]{x-\frac{1}{x}}=2\)

đặt \(t=\sqrt[3]{x-\frac{1}{x}}\)

Ta có : \(t^3+t-2=0\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t^2+t+2\right)=0\Leftrightarrow t=1\)

Khi đó : \(\sqrt[3]{x-\frac{1}{x}}=1\Leftrightarrow x-\frac{1}{x}=1\Leftrightarrow x=\frac{1\pm\sqrt{5}}{2}\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
2 tháng 3 2020 lúc 20:50

a) Từ phương trình đã cho ta có: \(x\ge0\)

Rõ ràng x=0 không thỏa mãn phương trình đã cho nên x>0

Nhân với liên hợp của vế trái ta được:

\(\sqrt{2x^2+x+1}-\sqrt{x^2-x+1}=\frac{x+2}{3}\)

Kết hợp với phương trình đã cho ta có:

\(\sqrt{2x^2+x+1}=\frac{5x+1}{3}\)

Giải phương trình này được nghiệm \(x=\frac{-19+3\sqrt{65}}{14}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nuyễn Văn Tuấn Anh(Alex...
2 tháng 3 2020 lúc 20:55

a) \(\Leftrightarrow2x^2+x+1+x^2-x+1+2\sqrt{\left(2x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=9x^2\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{2x^4-x^3+2x^2+1}=6x^2-2\)

\(\Leftrightarrow2x^4-x^3+2x^2+1=9x^4-6x^2+1\)

\(\Leftrightarrow7x^4+x^3-8x^2=0\)

\(\Leftrightarrow7x^2+x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{-8}{7}\end{cases}}\) 

Khách vãng lai đã xóa
Yết Thiên
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
25 tháng 9 2021 lúc 17:25

1) ĐKXĐ: \(x^2+2x-3\ge0\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\ge4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1\ge2\\x+1\le-2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le-3\end{matrix}\right.\)

2) ĐKXĐ: \(2x^2+5x+3\ge0\Leftrightarrow2\left(x+\dfrac{5}{4}\right)^2\ge\dfrac{1}{8}\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{5}{4}\right)^2\ge\dfrac{1}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{5}{4}\ge\dfrac{1}{4}\\x+\dfrac{5}{4}\le-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge-1\\x\le-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

3) ĐKXĐ: \(x-1>0\Leftrightarrow x>1\)

4) ĐKXĐ: \(x-3< 0\Leftrightarrow x< 3\)

5) ĐKXĐ: \(x+2< 0\Leftrightarrow x< -2\)

6) ĐKXĐ: \(2a-1>0\Leftrightarrow a>\dfrac{1}{2}\)

Lê Phan Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Minh Anh
3 tháng 9 2016 lúc 13:07

1. \(\sqrt{x^2+2x+3}=\sqrt{\left(x+1\right)^2+2}>0\)

=> Biểu thức luôn luôn có nghĩa với mọi x

2. \(\sqrt{x^2-2x+2}=\sqrt{\left(x-1\right)^2+1}>0\)

=> Biểu thức luôn luôn có nghĩa với mọi x

3. \(\sqrt{x^2+2x-3}=\sqrt{\left(x+1\right)^2-4}\)

\(\Rightarrow DK:\left(x+1\right)^2\ge4\)

4. \(\sqrt{2x^2+5x+3}=\sqrt{\left(\sqrt{2}x+\frac{5\sqrt{2}}{4}\right)^2-\frac{1}{8}}\)

 \(\Rightarrow DK:\left(\sqrt{2}x+\frac{5\sqrt{2}}{4}\right)^2\ge\frac{1}{8}\)

K biết đúng k.. Sai thôi

Phạm Xuân Trường
3 tháng 9 2016 lúc 13:34

1)    tc :     x+ 2x +3  =   x2 + 2x + 1 + 2   =   (x+1)2 +2 > 0 vs mọi x

     => căn thức có nghĩa vs mọi x

2)    tương tự câu 1:   x2 - 2x + 2  =  (x-1)2 +1   >    0   vs mọi x

        => căn thức có nghĩa vs mọi x

3)    \(\sqrt{x^2+2x-3}\)có nghĩa    <=>  x2+2x-3\(\ge0\)

                                                          <=> (x+1)2 - 4 \(\ge0\)

                                                        <=> (x+1)2 \(\ge4\)

                                                         <=> x+1 \(\ge2\)

                                                         <=> x \(\ge1\)

4) \(\sqrt{2x^2+5x+3}\)có nghĩa   <=>  2x2 +5x +3 \(\ge0\)

                                                      <=> 2x2 + 2x + 3x + 3 \(\ge0\)

                                                      <=> (2x+3)(x+1) \(\ge0\)

                                                       <=>\(\hept{\begin{cases}2x+3\ge0\\x+1\ge0\end{cases}}\)  hoặc    \(\hept{\begin{cases}2x+3\le0\\x+1\le0\end{cases}}\)

                                                     <=>  \(\hept{\begin{cases}x\ge\frac{-3}{2}\\x\ge-1\end{cases}}\)        hoặc   \(\hept{\begin{cases}x\le\frac{-3}{2}\\x\le-1\end{cases}}\)

                                                    <=>   \(\frac{-3}{2}\le x\le-1\)

Phạm Xuân Trường
3 tháng 9 2016 lúc 13:42

tớ nhầm chỗ 4

dấu tương đương cuối sửa lại là  <=>  \(x\ge-1\)hoặc \(x\le\frac{-3}{2}\)

Dương Linh
Xem chi tiết
Alice
26 tháng 12 2020 lúc 9:53

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}4-x\ge0\\x-1\ne0\\x^2+2x+1\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le4\\x\ne1\\\left(x+1\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\)

Tập xác định: D=(\(-\infty;4\) ] \ {1}

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 7 2021 lúc 9:46

Lời giải:

a. ĐKXĐ: $x\geq -9$

PT $\Leftrightarrow x+9=7^2=49$

$\Leftrightarrow x=40$ (tm)

b. ĐKXĐ: $x\geq \frac{-3}{2}$

PT $\Leftrightarrow 4\sqrt{2x+3}-\sqrt{4(2x+3)}+\frac{1}{3}\sqrt{9(2x+3)}=15$

$\Leftrightarrow 4\sqrt{2x+3}-2\sqrt{2x+3}+\sqrt{2x+3}=15$

$\Leftrgihtarrow 3\sqrt{2x+3}=15$

$\Leftrightarrow \sqrt{2x+3}=5$

$\Leftrightarrow 2x+3=25$

$\Leftrightarrow x=11$ (tm)

 

Akai Haruma
31 tháng 7 2021 lúc 9:51

c.

PT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x+1\geq 0\\ x^2-6x+9=(2x+1)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{-1}{2}\\ 3x^2+10x-8=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{-1}{2}\\ (3x-2)(x+4)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

d. ĐKXĐ: $x\geq 1$

PT \(\Leftrightarrow \sqrt{(x-1)+4\sqrt{x-1}+4}-\sqrt{(x-1)+6\sqrt{x-1}+9}=9\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{(\sqrt{x-1}+2)^2}-\sqrt{(\sqrt{x-1}+3)^2}=9\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x-1}+2-(\sqrt{x-1}+3)=9\)

\(\Leftrightarrow -1=9\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

 

An Thy
31 tháng 7 2021 lúc 9:53

a) \(\sqrt{x+9}=7\left(x\ge-9\right)\Rightarrow x+9=49\Rightarrow x=40\)

b) \(4\sqrt{2x+3}-\sqrt{8x+12}+\dfrac{1}{3}\sqrt{18x+27}=15\left(x\ge-\dfrac{3}{2}\right)\)

\(\Rightarrow4\sqrt{2x+3}-\sqrt{4\left(2x+3\right)}+\dfrac{1}{3}\sqrt{9\left(2x+3\right)}=15\)

\(\Rightarrow4\sqrt{2x+3}-2\sqrt{2x+3}+\sqrt{2x+3}=15\)

\(\Rightarrow3\sqrt{2x+3}=15\Rightarrow\sqrt{2x+3}=5\Rightarrow2x+3=25\Rightarrow x=11\)

c) \(\sqrt{x^2-6x+9}=2x+1\)

Vì \(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=2x+1\Rightarrow\left|x-3\right|=2x+1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=2x+1\\x-3=-2x-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\left(l\right)\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

d) \(\sqrt{x+3+4\sqrt{x-1}}-\sqrt{x+8+6\sqrt{x-1}}=9\left(x\ge1\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1+4\sqrt{x-1}+4}-\sqrt{x-1+6\sqrt{x-1}+9}=9\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+2\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+3\right)^2}=9\)

\(\Rightarrow\left|\sqrt{x-1}+2\right|-\left|\sqrt{x-1}+3\right|=9\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1}+2-\sqrt{x-1}-3=9\Rightarrow-1=9\) (vô lý)

 

trần thị mai
Xem chi tiết
luu thu thao
Xem chi tiết
phan tuấn anh
15 tháng 8 2016 lúc 9:22

để mk làm cho ; bài này dùng liên hợp

pt<=> \(x+1-\sqrt{x^2-2x+5}+2x+4-2\sqrt{4x+5}+x^3-2x^2+2x-1=0\) ( ĐKXĐ: \(x\ge-\frac{5}{4}\))

<=> \(\frac{x^2+2x+1-\left(x^2-2x+5\right)}{x+1+\sqrt{x^2-2x+5}}+\frac{\left(2x+4\right)^2-4\left(4x+5\right)}{2x+4+2\sqrt{4x+5}}+\left(x-1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

<=>: \(\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-5}{x+1+\sqrt{x^2-2x+5}}+\frac{4x^2+16x+16-16x-20}{2x+4+2\sqrt{4x+5}}+\left(x-1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

<=> \(\frac{4x-4}{x+1+\sqrt{x^2-2x+5}}+\frac{4x^2-4}{2x+4+2\sqrt{4x+5}}+\left(x-1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

<=> \(\left(x-1\right)\left(\frac{4}{x+1+\sqrt{x^2-2x+5}}+\frac{4x+4}{2x+4+2\sqrt{4x+5}}+x^2-x+1\right)=0\)

<=> x=1 ( vì \(x\ge-\frac{5}{4}\)nên cái trong ngoặc thứ 2 khác 0)

vậy x=1 

alibaba nguyễn
15 tháng 8 2016 lúc 9:18
Bằng 1 hông tin thử vô coi :))