Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Uyên Nguyễn
Xem chi tiết
Hải Đăng
24 tháng 11 2017 lúc 20:57

2HCL + MCO3 → MCL2 + CO2 + H2O

Theo PTHH: \(n_{CO2}=n_{MCO3}=n_{MCL2}>\dfrac{1,904}{22,4}=0,085\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{10}{M+60}>0,085\Rightarrow M< 57,6\)

\(0,085\left(M+71\right)>8,585\Rightarrow M>30\)

Vậy \(30< M< 57,6\)

Nên M thỏa mãn với kim loại Ca. Vậy công thức muối là \(CaCO_3\)

duy Nguyễn
24 tháng 11 2017 lúc 15:37

2HCl+MCO3\(\rightarrow\)MCl2+CO2+H2O

Theo pthh: nCO2=nMCO3=nMCl2>\(\dfrac{1,904}{22,4}=0,085\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{10}{M+60}>0,085\Rightarrow M< 57,6\)

Ta có: 0,085(M+71)>8,585\(\Rightarrow\)M>30

Vậy 30<M<57,6

Vậy kim loại thỏa mãn là Ca

Chúc bạn học tốt!

Cầm Đức Anh
24 tháng 11 2017 lúc 15:38

2HCl + MCO3 \(\rightarrow\) MCl2 + CO2 \(\uparrow\) + H2 O

Theo PTHH: nCO2= nMCO3 = nMCl2 > \(\dfrac{1,904}{22,4}\)= 0,085 mol

=> \(\dfrac{10}{M+60}\)> 0,085 => M < 57,6

0,085 x (M+71) > 8,585 => M > 30

Vậy 30 < M < 57,6

Nên M thỏa mãn với kim loại Ca. Vậy công thức muối là CaCO3

Phạm Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
9 tháng 7 2018 lúc 18:21

Gọi kim loại cần tìm là M (II)

Phương trình hóa học: MCO3 + 2 HCl ➝ MCl2 + H2O + CO2

Ta có: Theo bài ra, lượng khí CO2 tạo thành vượt quá 1,904(l) nên: \(V_{CO_2\left(dktc\right)}>1,904\left(l\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{V_{CO_2\left(dktc\right)}}{22,4}>\dfrac{1,904}{22,4}=0,085\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{CO_2}=n_{MCO_3}=n_{MCl_2}>0,085\)

+) \(n_{MCO_3}>0,085\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{m_{MCO_3}}{M_{MCO_3}}=\dfrac{10}{M_M+60}>0,085\)

\(\Rightarrow M_M< 57,6\)

+) \(n_{MCl_2}>0,085\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{MCl_2}\times M_{MCl_2}>0,085\times\left(M_M+71\right)>8,858\)

\(\Rightarrow M_M>33,2\)

Từ (1) và (2), ta có: 33,2 < MM < 57,6

=> M là Ca (Không thể là Mg vì MMg = 32)

Lê Minh Anh
9 tháng 7 2018 lúc 21:59

(XIN LỖI, MÁY MÌNH GẶP TRỤC TRẶC, BÂY GIỜ KIỂM TRA MÌNH MỚI THẤY NÊN GỬI LẠI BÀI)

Gọi kim loại cần tìm là M (II)

Phương trình hóa học: MCO3 + 2 HCl ➝ MCl2 + H2O + CO2

Ta có: Theo bài ra, lượng khí CO2 tạo thành vượt quá 1,904(l) nên: \(V_{CO_2\left(dktc\right)}>1,904\left(l\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{V_{CO_2\left(dktc\right)}}{22,4}>\dfrac{1,904}{22,4}=0,085\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{CO_2}=n_{MCO_3}=n_{MCl_2}>0,085\)

+) \(n_{MCO_3}>0,085\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{m_{MCO_3}}{M_{MCO_3}}=\dfrac{10}{M_M+60}>0,085\)

\(\Rightarrow M_M< 57,6\) (1)

+) \(n_{MCl_2}>0,085\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{MCl_2}=n_{MCl_2}\times M_{MCl_2}>0,085\times\left(M_M+71\right)\)

Mà: Lượng muối tạo thành vượt quá 8,858g hay mM > 8,858

\(\Rightarrow0,085\times\left(M_M+71\right)>8,858\)

\(\Rightarrow M_M>33,2\) (2)

Từ (1) và (2), ta có: 33,2 < MM < 57,6

=> M là Ca

Phạm Thị Thanh Huyền
8 tháng 7 2018 lúc 20:53

em thấy có chỗ là Mg, có chỗ lại là Ca :(

Quynh Truong
Xem chi tiết
Kim Tại Hưởng
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
Xem chi tiết
hnamyuh
1 tháng 5 2021 lúc 22:32

\(2R + 2H_2O \to 2ROH + H_2\\ n_{H_2} > \dfrac{7,5}{22,4} = \dfrac{75}{224}\\ \Rightarrow n_R = 2n_{H_2} > \dfrac{75}{112}\\ \Rightarrow M_R < \dfrac{4,9}{\dfrac{75}{112}} = 7,3\\ \Rightarrow M_R = 7(Li)\)

Vậy kim loại R là Liti

Minh Nhân
1 tháng 5 2021 lúc 22:33

\(n_{H_2}=\dfrac{7.5}{22.4}=0.33\left(mol\right)\)

\(2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\)

\(\dfrac{4.9}{R}....................\dfrac{2.45}{R}\)

\(n_{H_2}=\dfrac{2.45}{R}>0.33\)

\(\Leftrightarrow\) \(R< 7\)

\(\Leftrightarrow R=7\)

\(R:Li\)

Linh Sam
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
15 tháng 7 2016 lúc 10:28

23.8g MCO3+2HCL=>CO2 +MCL2 +H2O

nCO2=0.2mol

mMCL2=mM+mCL=23.8+0.2*2*35.5-0.2*44=29.2g

Dương Vũ Thiên Trang
16 tháng 4 2017 lúc 22:24

nCO2=4,48/22,4=0,2mol.

gọi muối 1 là A=)ct muối :A2CO3

------------2 là B=) ct muối :BCO3.

gọi mol muối 1 là x muối 2 là y

htan=hcl ta được:

A2CO3 + 2HCL==>2ACL+CO2+H2O

x => 2x => 2x => x =>x

BCO3 + 2HCL ==> BCL2 + CO2 + H2O

y => 2y => y => y => y

ta nhận thấy mol hỗn hợp 2 muối ban đầu bằng mol khí co2 thoát ra bằng mol h2o thu được.

mà mol co2 là 0,2 mol (1) => mol hỗn hợp muối cacbobat=0,2; mol h20=0,2mol.

có mol hcl = 2x+2y=2.(x+y)=2.0,2=0,4mol

theo ĐLBTKL ta có:

mhh+ mhcl= m muối mới( cần tìm)+m CO2 +m H2O

m muối mới= 23,8+ 0,4.36,5-0,2.44-0,2.18=26g

vậy kl muối là 26g . sai thì đừng ném gạch nhau

K͙I͙R͙I͙T͙O͙シ
Xem chi tiết
Buddy
25 tháng 1 2022 lúc 7:11

ta đặt công thức hóa học là XCO3

XCO3+2HCl->XCl+H2O+CO2

0,3-------------------0,6------------0,3 mol

n CO2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol

=>\(\dfrac{26,8}{X+12+16.3}\)=0,3

=>X=29,3 

=> đó là kim loại Ca, Sr

 

nguyễn tiến thành
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 1 2022 lúc 10:33

a)

\(ACO_3+2HCl\rightarrow ACl_2+CO_2+H_2O\)

\(BCO_3+2HCl\rightarrow BCl_2+CO_2+H_2O\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,6\left(mol\right)\\n_{H_2O}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo ĐLBTKL: \(26,8+0,6.36,5=m_{Muối}+0,3.44+0,3.18\)

=> mMuối = 30,1 (g)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=2.n_B\\M_A=0,6.M_B\end{matrix}\right.\)

\(n_{CO_2}=n_A+n_B=0,3\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=0,2\\n_B=0,1\end{matrix}\right.\)

Có: 0,2.(0,6.MB + 60) + 0,1.(MB + 60) = 26,8

=> MB = 40(Ca)

=> MA = 24(Mg)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 2 2017 lúc 5:18

Đáp án C

Gọi công thức của hai muối trong hỗn hợp ban đầu là A2CO3 và BCO3.

Có các phản ứng:

Quan sát phản ứng thấy khi cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl thì mỗi gốc C O 3 2 -  trong muối được thay thế bởi hai gốc Cl-.

Có 1 mol  C O 3 2 -  bị thay thế bởi 2 mol Cl- thì khối lượng của muối tăng: (2.35,5 -60) = 11(gam)

Do đó khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch là:

mmuối clorua = mmuối cacbonat + 0,2.11 = 23,8 + 0,2.11= 26 (gam)