Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Thục Trinh
1 tháng 2 2019 lúc 18:34

a. Sắt (II) Oxit: \(FeO\)

Sắt (III) Oxit: \(Fe_2O_3\)

Nito Oxit: \(N_2O\)

Sắt sunfua: \(FeS\)

b. Oxit lưu huỳnh chứa 50%S

Gọi CTHH tạm thời là: \(S_xO_y\)

Ta có: \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{50\%}{50\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow CTHH:SO_2\)

Oxit lưu huỳnh chứa 40%S

Gọi CTHH tạm thời là: \(S_xO_y\)

Ta có: \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{40\%}{60\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow CTHH:SO_3\)

Tính hóa trị S trong mỗi hợp chất sắt sunfua chứa 63,6%Fe và 36,4%S. Tính hóa trị Fe trong hợp chất.

Gọi CTHH tạm thời là: \(Fe_xS_y\)

Ta có: \(\dfrac{56x}{32y}=\dfrac{63,6\%}{36,4\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất là hai vì lưu huỳnh và Fe có nhiều hóa trị nhưng chỉ cùng có chung một hóa trị là hai.

Bình luận (0)
Phạm Khánh Ly
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
5 tháng 10 2019 lúc 17:35

b) n\(_{Fe}:n_S=\)\(\frac{63,6}{56}:\frac{34,4}{32}\)

========1,14:1,075

=1:1

CTHH:FeS

=> Fe hóa trị II

c) n\(_{Al}:n_S\)

=\(\frac{36}{27}:\frac{64}{32}=1.33:2\)

= 2:3

CTHH: Al2S3

=>Al hóa trị III

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
5 tháng 10 2019 lúc 18:51

a, gọi số nguyên tử oxi trong 1 phân tử oxit là n

công thức pt : S2On

với loại 50%--> n=32.2:50.50:16=4

--> công thức :SO2

-->S có htri 4

Với loại 40%

-> cthuc: SO3

---> S có htri 6

b, nFe:nS = 1,12: 1,075

=> 1: 1

=> CTHH : FeS ( hóa trị II)

Bình luận (0)
Nguyen
6 tháng 10 2019 lúc 8:34

b) Ta có:\(\frac{n_{Fe}}{n_S}=\frac{\frac{63,6}{56}}{\frac{36,4}{32}}\approx1\)

=> FeS

=> Fe có hóa trị II.

c) \(\frac{n_{Al}}{n_S}=\frac{\frac{36}{27}}{\frac{64}{32}}=\frac{2}{3}\)

=> Al2S3

=> Al có hóa trị II.

#Walker

Bình luận (0)
Hiền Vy
Xem chi tiết
Linh Phương
14 tháng 7 2017 lúc 12:57

CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬCHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬCHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

Bình luận (15)
Khánh Trần
Xem chi tiết
Lihnn_xj
4 tháng 1 2022 lúc 10:07

a, Hóa trị của Cu trong hc Cu2O là I

Hóa trị của Fe trong hc Fe2O3 là III

Hóa trị của Fe trong hc Fe(NO3)3 là III

Hóa trị của N trong hc N2O là IV

Hóa trị của S trong hc SO3 là VI

b, CTHH: SO3

CTHH: CaSO4

Bình luận (0)
Bích Thủy
Xem chi tiết
Elly Phạm
20 tháng 8 2017 lúc 12:58

Ở hợp chất 1

Gọi CTHC là SxOy

Ta có \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{50}{50}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{50\times16}{50\times32}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHC là SO2

Trong hợp chất này oxi có hóa trị II

=> S có hóa trị IV

Ở hợp chất 2

Gọi CTHC là SxOy

Ta có \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{40}{60}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{40\times16}{60\times32}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHC là SO3

Trong hợp chất này oxi có hóa trị II

=> S có hóa trị VI

Bình luận (0)
Huy Hoàng
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
14 tháng 11 2021 lúc 20:38

a) gọi hoá trị của Fe trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\)\(\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

vậy Fe hoá trị III

\(\rightarrow Fe^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy Fe hoá trị II

b)

ta có CTHH: \(Al^{III}_xS_y^{II}\)

\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:Al_2S_3\)

ta có CTHH: \(Cu^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:CuSO_4\)

Bình luận (0)
Trang Nguyên
Xem chi tiết
hnamyuh
15 tháng 10 2021 lúc 19:15

Bài 1 :

a)

Gọi hóa trị của S là a, theo quy tắc hóa trị, ta có : 

a.1 = II.2 suy ra : a = IV

Vậy S có hóa trị IV

b) 

Gọi hóa trị của OH là b, theo quy tắc hóa trị, ta có :

b.2 = II.1 suy ra b = I

Vậy OH có hóa trị I

Bài 2  :

Gọi CTHH là $Fe_xO_y$

Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.y

Suy ra x : y= II : III = 2 : 3

Vậy CTHH là $Fe_2O_3$

Bình luận (1)

Bài 1

\(SO_2\xrightarrow[]{}S_{\left(II\right)}O_{\left(II\right)}\)

\(Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}Ca_{\left(II\right)}\left(OH\right)_{\left(I\right)}\)

Bài 2

\(Fe_2O_3\)

Bình luận (0)
Hoa Nguyen
Xem chi tiết
Mochi _sama
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 17:18

\(a,\) Đặt \(CTHH_A:S_2O_x\)

\(\Rightarrow \%m_{S}=\dfrac{2M_S}{2M_S+xM_O}.100\%=50\%\\ \Rightarrow 64=0,5.(64+16x)\\ \Rightarrow x=4\\ \Rightarrow CTHH_A:SO_2\)

\(b,d_{SO_2/Cl_2}=\dfrac{32+16.2}{35,5.2}\approx 0,9\\ c,S+O_2\xrightarrow{t^o}SO_2\\ d,n_{S}=\dfrac{6.10^{22}}{6.10^{23}}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{S}=0,1.32=3,2(g)\\ BTKL:m_{O_2}=m_{SO_2}-m_S=6,4-3,2=3,2(g)\\ \Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}.22,4=2,24(l)\)

Bình luận (0)