Phân tích phép hoán dụ trong các câu sau đây:
a, Chồng ta áo rách ra thương
Chồng người áo gấm xông hương mặc người.
b, Sen tàn cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân.
chỉ ra và phân tích phép hoán dụ trong câu thơ
chồng em áo rách em thương
chồng người áo gấm xông hương mặc người
Bằng việc sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ và thể thơ lục bát cổ truyền, tác giả dân gian đã phác họa lại rõ nét tấm lòng chung thủy của người con gái cùng với tình yêu thương thắm thiết với chồng minh của một cô gái tràn đầy sức sống. Ở đây, tác giả không chỉ nhắc đến vấn đề cái áo hay hoàn cảnh nghèo khó mà thông qua những vật dụng chuyên dùng đó, câu ca dao có thể làm nổi bật lên những hình ảnh, phẩm chất đáng quý của con người mà đạ biệt là người phụ nữ chìm đắm trong biển ải thủy chung
mọi người ơi!đính chính giup em đây là phép ẩn dụ hây hoán dụ ạ
phân tích lại cho mình đuoc ko mình đang cần
bài 1
ăn quả nhớ kẻ trồng cây
a, tìm ẩn dụ
b, nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật hiện tượng dc so sánh ngầm với nhau
bài 2
phân tích nghệ thuật ẩn dụ
thân em vừa trắng lại vừa tròn
bài 3 tìm và phân tích các hoán dụ
a chồng ta áo rách ta thương
chồng người áo gấm xông hương mặc người
b sen tàn cúc lại nở hoa
sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân
c một viên gạch hồng bác chống lại cả mùa đông băng giá
hộ mink vs mai mik rất gấp
mik xin camon tất cả các p
Bài tập: tìm biện pháp tu từ được dùng trong các câu sau (ẩn dụ hay hoán dụ): 1. Râu tôm nấu với ruột bầu, Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon. 2. Chồng em áo rách em thương, Chồng người áo gấm xông hương mặc người. 3. Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. 4. Con cò lặn lội bờ sông, Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non. 5. Cá rô anh chặt bỏ đuôi, Tôm càng bóc vỏ anh nuôi mẹ già. 6. Công anh chăn nghé đã lâu, Bây giờ nghé đã thành trâu ai cày. 7. Áo anh sứt chỉ đường tà, Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu. 8. Gặp đây mận mới hỏi đào, Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? 9. Mẹ già ở túp lều tranh, Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con. 10. Tưởng giếng sâu anh nối sợi dây dài, Ai ngờ giếng cạn anh tiếc hoài sợi dây.
Tìm ra và chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu sau:
a. Nói ngọt lọt đến xương
Nói nặng quá.
b. Chồng ta áo rách ta thương
Chồng người áo gấm xông hương mặc người.
(Ca dao)
Làm ơn hãy giúp đỡ....
a) Biện pháp ẩn dụ
b) Biện pháp ẩn dụ
.
Cháu có đáp án oy.
a.ẩn dụ
b.hoán dụ
1. Nêu bố cục văn bản đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi ? Theo anh / chị tư tưởng chủ đạo duyên xuốt trong tác phẩm là gì ?
2. Xác định biện pháp tu từ và phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu ca dao sau:
Chồng em áo rách em thương
Chồng người áo gấm công hương mặc người.
mọi người giúp em với ạ em cảm ơn!
Câu thơ dưới sử dụng phép hoán dụ gì?
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
A. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
C. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Chọn đáp án: C → Sen – mùa hạ, cúc – mùa thu; diễn đạt được bốn mùa chuyển tiếp trong một năm, mùa hạ đi qua mùa thu lại đến rồi mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, xuân lại ngự trị.
Bài 1:Tìm phép hoán dụ và nêu rõ ý nghĩa của các hoán dụ đã tìm được trong các câu sau?
a.Một tay lái chiếc đò ngang
Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày. (Tố Hữu)
b.Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. (Chính Hữu)
c.Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. (Hồ Chí Minh)
d.Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác nỗi mong cha. (Tố Hữu)
e.Chồng em áo rách em thương
Chồng người áo gấm xông hương mặc người. (Ca dao)
g.Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nường. (Ca dao)
h.Vì lợi ích mười năm trồng cây,
Vì lợi ích trăm năm trồng người. (Hồ Chí Minh)
i.Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. (Tục ngữ)
j.Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông)
Chỉ ra phép hoán dụ trong câu sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là:
a, Đi theo sau lưng anh
Cả làng quê,đường phố
b, Sen tàn,cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân
c, Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.
án dụ: làng quê
=> Chỉ hồn anh
b) Hoán dụ: Sen tàn, cúc nở
=> Vì mang nặng nỗi sầu nên tác giả thấy thời gian trôi qua nhanh, chớp cía hết xuân rồi hết hạ.
c) Hoán dụ: đầu xanh
Nhà thơ Nguyễn Du dùng từ đầu xanh với ý chỉ tuổi trẻ, từ má hồng để chỉ người con gái đẹp. cả hai từ này đều dùng để chỉ nhân vật Thúy Kiều. Cũng như vậy, Tố Hữu dùng cụm từ áo nâu, áo xanh (Áo nâu liền với áo xanh – Nông dân cùng với thị thành đứng lên) để chỉ hai giai cấp trong xã hội: nông dân và công nhân. Trong cả hai trường hợp này, các nhà thơ đã dùng những từ chỉ bộ phận của cơ thể (đầu, má) hay những trang phục quen dùng của một tầng lớp trong xã hội (áo nâu, áo xanh) để chỉ con người. Cách gọi tên này chẳng những tránh được sự nhầm lẫn. mòn sáo mà còn đem lại những niềm vui thích cho người đọc và gợi những tình ý sâu xa.
Chỉ ra hoán dụ và nêu tác dụng:
a) Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh
b) Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
c) Một cây làm chẳng len non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
a) Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh
→ Tác dụng: Thể hiện tình cảm cao đẹp, thiêng liêng của nhân dân các nước trên thế giới đối với Bác Hồ
b) Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
→ sen - mùa hạ, cúc - mùa thu
→ Tác dụng: Nêu lên sự tuần hoàn của bôn mùa chuyển tiếp trong một năm, mùa hạ đi qua mùa thu lại đến rồi mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, rồi lại đến mùa xuân.
Tham khảo
a. Phép hoán dụ: mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng
- Trái đất: Vật chứa đựng
- Nhân loại: Vật bị chứa đựng
→ Dùng hình ảnh Trái Đất để tượng trưng cho nhân loại → Muốn nói cả thế giới loài người luôn mãi nhớ ghi tới ơn nghĩa của Người và không bao giờ quên ơn Bác
b. Phép hoán dụ: lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
- Sen: mùa hạ