Nêu về phân đạm
Các loại phân đạm đều chứa nguyên tố hoá học nào? Nêu tác dụng chính của phân đạm đối với cây trồng.
- Phân đạm là những hợp chất cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nitrogen (N) cho cây trồng.
- Phân đạm kích thích quá trình sinh trưởng giúp cây trồng phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ hoặc quả và làm tăng tỉ lệ protein thực vật.
Nêu điểm giống nhau và khác nhau 3 loại phân vi sinh : cố định đạm , chuyển hoá lân , phân giải chất hữu cơ
Phân hữu cơ vi sinh là loại phân bón hữu cơ có chứa từ một đến nhiều chủng vi sinh vật có ích, được chế biến bằng cách xử lý và phối trộn các nguyên liệu hữu cơ sau đó lên men với các chủng vi sinh theo tỷ lệ 15% chất hữu cơ và ≥ 1×106 CFU/mg cho mỗi loại chủng vi sinh vật.
Em hãy nêu đặc điểm và tính chất vật lí của phân lân, đạm, kali
a) Phân đạm
Màu trắng tinh, hạt tròn giống như hạt thuốc chống ẩm trong các lọ thuốc. Có tác dụng bón, tưới cho cây tốt nhanh, xanh lá. Dùng cho giai đoạn đầu của cây, giai đoạn thứ 2 chỉ bón ít.
b) Phân lân
Màu xanh da trời ( có nhiều loại, dạng bột hoặc dạng viên). Có tác dụng cho cây phát triển cứng cáp...Dùng cho giai đoạn thứ 2.
c) Phân kali
Màu đỏ cũng thuộc dạng bột nhưng hạt nhỏ xíu. Có tác dụng cho củ, quả, bông, bắp to đẹp, phát triển tốt, nhanh...Dùng cho giai đoạn cây đang phát triển mạnh như ra hoa kết trái.
Ngoài ra cần thêm các loại thuốc kích thích.
nêu tên phân vi sinh vật cố định đạm bội sinh với cây lúa là phân gì?
giải dùm mình vs mình cần gấp sáng nay lúc 7h
Chọn câu đúng nhất về phân loại phân bón: *
A. Phân bón gồm 3 loại là: Phân xanh, đạm, vi lượng.
B. Phân bón gồm 3 loại: Đạm, lân, kali.
C. Phân bón gồm 3 loại: Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh.
D. Phân bón gồm 3 loại: Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh.
D. Phân bón gồm 3 loại: Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh.
Phân đạm, phân kali, phân hữu cơ dùng để bón lót hay bón thúc? Giải thích vì sao?
Nêu những biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
+ Phân đạm, kali: Có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan nên cây sử dụng được ngay.
Được bón thúc.
+ Phân hữu cơ: Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng ở dạng khó tiêu ( Không hòa tan ), cây không sử dụng ngay được, phải có thời gian phân hủy thành các chất hòa tan thì ms sử dụng được.
Chú ý: Các loại phân khó tan ( ko tan ) thì dùng để bón lót vì đây là lúc cây cần nhiều thời gian để nảy mầm.
Còn các loại phân nhanh tan ( dễ tan ) thì dùng để bón thúc, đây là lúc cây cần ít tgian để sinh trưởng
- Phân đạm và kali dùng để bón thúc
vì phân đạm và kali là chất có thể hòa tan được, khi bón xuống đất phân đạm kali được đất hấp thụ luôn
- phân hữu cơ dùng để bón lót
vì phân hữu cơ gồm các thành phần chất khó tiêu, không hòa tan hoặc ít hòa tan nên phải bón trước khi gieo trồng một khoảng thời gian dài để đất phân hủy các chất hữu cơ thành các chất có thểcho cây sử dụng được khi đã gieo trồng xuống đất
- Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất là:
+cày sâu bừa kĩ bón phân hữu cơ
+làm ruộng bậc thang
+trồng cây công nghiệp giữa các băng cây
+ cày nông bừa sục giữa nước liên tục thay nước thường xuyên
+bón vôi
Câu 32: Các loại phân sau đây là phân hóa học?
A. Phân bắc
B. Phân đạm, lân, kali, NPK
C. Phân chuồng
D. Phân bón chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm
Câu 33: Chọn câu đúng nhất về phân loại phân bón:
A. Phân bón gồm 3 loại là: Phân xanh, đạm, vi lượng
B. Phân bón gồm 3 loại: Đạm, lân, kali
C. Phân bón gồm 3 loại: Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh
D. Phân bón gồm 3 loại: Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh
Câu 34: Bón thúc là cách bón:
A. Bón 1 lần B. Bón nhiều lần C. Bón trước khi gieo trồng
D. Bón trong quá trình sinh trưởng của cây
Câu 35: Tiêu chuẩn nào sau đây được đánh giá là một giống tốt?
A. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt
B. Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt
C. Sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, chống chịu được sâu bệnh
D. Có năng suất cao và ổn định
Câu 36: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích:
A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng
B. Tăng năng suất cây trồng
C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng
D. Tăng vụ gieo trồng
Câu 37: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì?
A. Biện pháp hóa học B. Biện pháp sinh học
C. Biện pháp canh tác D. Biện pháp thủ công
Câu 38: Thời vụ là:
A. Khoảng thời gian nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.
B. Khoảng thời gian nhất định mà nhiều loại cây được gieo trồng.
C. Khoảng thời gian không nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 39: Luân canh là
A. Cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích
B. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất
C. Trồng hai loại hoa màu cùng một lúc trên cùng một diện tích
D. Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ
Câu 40: Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ?
A. Tăng độ phì nhiêu
B. Điều hòa dinh dưỡng đất
C. Giảm sâu bệnh
D. Tăng sản phẩm thu hoạch
Câu 32: Các loại phân sau đây là phân hóa học?
A. Phân bắc
B. Phân đạm, lân, kali, NPK
C. Phân chuồng
D. Phân bón chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm
Câu 33: Chọn câu đúng nhất về phân loại phân bón:
A. Phân bón gồm 3 loại là: Phân xanh, đạm, vi lượng
B. Phân bón gồm 3 loại: Đạm, lân, kali
C. Phân bón gồm 3 loại: Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh
D. Phân bón gồm 3 loại: Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh
Câu 34: Bón thúc là cách bón:
A. Bón 1 lần B. Bón nhiều lần C. Bón trước khi gieo trồng
D. Bón trong quá trình sinh trưởng của cây
Câu 35: Tiêu chuẩn nào sau đây được đánh giá là một giống tốt?
A. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt
B. Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt
C. Sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, chống chịu được sâu bệnh
D. Có năng suất cao và ổn định
Câu 36: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích:
A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng
B. Tăng năng suất cây trồng
C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng
D. Tăng vụ gieo trồng
Câu 37: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì?
A. Biện pháp hóa học B. Biện pháp sinh học
C. Biện pháp canh tác D. Biện pháp thủ công
Câu 38: Thời vụ là:
A. Khoảng thời gian nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.
B. Khoảng thời gian nhất định mà nhiều loại cây được gieo trồng.
C. Khoảng thời gian không nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 39: Luân canh là
A. Cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích
B. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất
C. Trồng hai loại hoa màu cùng một lúc trên cùng một diện tích
D. Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ
Câu 40: Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ?
A. Tăng độ phì nhiêu
B. Điều hòa dinh dưỡng đất
C. Giảm sâu bệnh
D. Tăng sản phẩm thu hoạch
Câu 32: Chọn câu đúng nhất về phân loại phân bón:
A. Phân bón gồm 3 loại là: Phân xanh, đạm, vi lượng
B. Phân bón gồm 3 loại: Đạm, lân, kali
C. Phân bón gồm 3 loại: Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh
D. Phân bón gồm 3 loại: Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh
Câu 33: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
A. Bón phân làm cho đất thoáng khí
B. Bón phân nhiều năng suất cao
C. Bón phân đạm hóa học chất lượng sản phẩm mới tốt
D. Bón phân hợp lí, cây trồng mới cho năng suất cao, phẩm chất tốt
Câu 34: Phân bón là gì?
A. Phân bón là "thức ăn" do con người cung cấp cho cây trồng
B. Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng
C. Phân bón là "phân bón" do con người cung cấp cho cây trồng
D. Phân bón là "phân bón" do con người bổ sung cho cây trồng
Câu 35: Loại phân bón nào sau đây không phải là phân bón hữu cơ?
A. Than bùn
B. Than đá
C. Phân chuồng
D. Phân xanh
Câu 32: Chọn câu đúng nhất về phân loại phân bón:
A. Phân bón gồm 3 loại là: Phân xanh, đạm, vi lượng
B. Phân bón gồm 3 loại: Đạm, lân, kali
C. Phân bón gồm 3 loại: Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh
D. Phân bón gồm 3 loại: Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh
Câu 33: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
A. Bón phân làm cho đất thoáng khí
B. Bón phân nhiều năng suất cao
C. Bón phân đạm hóa học chất lượng sản phẩm mới tốt
D. Bón phân hợp lí, cây trồng mới cho năng suất cao, phẩm chất tốt
Câu 34: Phân bón là gì?
A. Phân bón là "thức ăn" do con người cung cấp cho cây trồng
B. Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng
C. Phân bón là "phân bón" do con người cung cấp cho cây trồng
D. Phân bón là "phân bón" do con người bổ sung cho cây trồng
Câu 35: Loại phân bón nào sau đây không phải là phân bón hữu cơ?
A. Than bùn
B. Than đá
C. Phân chuồng
D. Phân xanh
Câu 32: Chọn câu đúng nhất về phân loại phân bón:
A. Phân bón gồm 3 loại là: Phân xanh, đạm, vi lượng
B. Phân bón gồm 3 loại: Đạm, lân, kali
C. Phân bón gồm 3 loại: Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh
D. Phân bón gồm 3 loại: Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh
Câu 33: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
A. Bón phân làm cho đất thoáng khí
B. Bón phân nhiều năng suất cao
C. Bón phân đạm hóa học chất lượng sản phẩm mới tốt
D. Bón phân hợp lí, cây trồng mới cho năng suất cao, phẩm chất tốt
Câu 34: Phân bón là gì?
A. Phân bón là "thức ăn" do con người cung cấp cho cây trồng
B. Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng
C. Phân bón là "phân bón" do con người cung cấp cho cây trồng
D. Phân bón là "phân bón" do con người bổ sung cho cây trồng
Câu 35: Loại phân bón nào sau đây không phải là phân bón hữu cơ?
A. Than bùn
B. Than đá
C. Phân chuồng
D. Phân xanh
Một loại phân đạm urê có chứa 98% về khối lượng là urê CO(NH2)2 (còn 2% là tạp chất không có N).
a. Hỏi khi bón 2kg loại phân đạm đó thì được đưa vào đất trồng bao nhiêu kg N?
b.Muốn đưa vào đất trồng 0,5 kg N thì cần phải bón bao nhiêu kg phân đạm?
Hãy nêu khả năng tan trong nước ; màu sắc và mùi khi đốt trên than củi của các loai phân bón sau : đạm , kali , lân và vôi
- Phân lân: Ít hoặc không hòa tan trong nước, có màu nâu, nâu sẫm hoặc trắng xám.
- Phân kali: Hòa tan trong nước, khi rắc phân lên cục than nóng đỏ, không có mùi amoniac bay ra.
- Phân đạm: Hòa tan trong nước, khi rắc phân lên cục than nóng đỏ, có mùi amoniac bay ra.
- Vôi: Ít hoặc không hòa tan trong nước, có màu trắng, dạng bột.