Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
mai anh
Xem chi tiết
giúp mình
Xem chi tiết
LÊ NGUYÊN HỒNG
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Ngọc Linhhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2023 lúc 23:51

a: Xét ΔAOC vuông tại C và ΔBOD vuông tại D có

OA=OB

góc O chung

=>ΔAOC=ΔBOD

b: góc CAO+góc IAB=góc OAB

góc OBD+góc IBA=góc OBA

mà góc CAO=góc OBD và góc OAB=góc OBA

nên góc IAB=góc IBA

=>ΔIAB cân tại I

c: IC=ID

ID<IA

=>IC<IA

Cao thái đăng
Xem chi tiết
Nhật Hạ
26 tháng 2 2020 lúc 19:42

a, Xét △OBD vuông tại D và △OAC vuông tại C

Có: xOy là cạnh chung

      OB = OA (gt)

=> △OBD = △OAC (ch-gn)

b, Vì △OBD = △OAC (cmt) => OD = OC (2 cạnh tương ứng) và OBD = OAC (2 góc tương ứng)

Ta có: OD + AD = OA và OC + CB = OB

Mà OA = OB (gt) ; OD = OC (cmt)

=> AD =BC

Xét △CIB vuông tại C và △DIA vuông tại D

Có: BC = AD (cmt)

      CBI = DAI (2 góc tương ứng)

=> △CIB = △DIA (cgv-gnk)

=> IC = ID (2 cạnh tương ứng)

c, Xét △AOI và △BOI

Có: OA = OB (gt)

      OI là cạnh chung

       IA = IB (△DIA = △CIB)

=> △AOI = △BOI (c.c.c)

=> AOI = BOI (2 góc tương ứng)

=> OI là tia phân giác của góc AOB

hay OI là tia phân giác của góc xOy

Khách vãng lai đã xóa
ánh tuyết
Xem chi tiết
Athena
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2021 lúc 21:20

a) Xét ΔAOC vuông tại C và ΔBOD vuông tại D có 

OA=OB(gt)

\(\widehat{AOC}\) chung

Do đó: ΔAOC=ΔBOD(cạnh huyền-góc nhọn)

Nguyen Thanh
Xem chi tiết
tick mk nha
17 tháng 2 2016 lúc 21:08

dcsjdfhksjdfgkhdfgkhxvckvgd

Nam My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 13:46

a: Xét ΔOAC và ΔOBC có

OA=OB

góc AOC=góc BOC

OC chung

=>ΔOAC=ΔOBC

b: ΔOAC=ΔOBC

=>góc OBC=90 độ

=>CB vuông góc Oy

c: OA=OB

CA=CB

=>OC là trung trực của AB

 

Cathy Trang
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
24 tháng 12 2016 lúc 12:50

a) Xét t/g AOM và t/g BOM có:

OA = OB (gt)

AOM = BOM (gt)

OM là cạnh chung

Do đó, t/g AOM = t/g BOM (c.g.c) (đpcm)

b) t/g AOM = t/g BOM (câu a)

=> OA = OB (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

c) t/g AOM = t/g BOM (câu a)

=> OAM = OBM (2 góc tương ứng) (1)

Lại có: AB // CD (gt)

=> OAM = OCH ( đồng vị) (2)

OBM = ODH ( đồng vị) (3)

Từ (1); (2) và (3) => OCH = ODH

Dựa vào tổng 3 góc của tam giác dễ dàng => CHO = DHO

Mà CHO + DHO = 180o ( kề bù)

=> CHO = DHO = 90o

=> OH _|_ CD ( đpcm)