Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bá MInh
Xem chi tiết
Đức Anh Ngô
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
8 tháng 8 2016 lúc 9:45

Gọi x, y là nồng độ của H2SO4 và NaOH 
H2SO4 --------------> 2H+ + SO42- 
NaOH --------------> Na+ + OH- 
KOH -------------> K+ + OH- 
HCl -----------> H+ + Cl- 
**nH2SO4 trong 30ml: 30/1000*x=0.03x mol 
=> nH+ = 0.03x*2=0.06x mol 
nNaOH trong 20ml: 20/1000*y=0.02y mol 
=> nOH- = 0.02y mol 
nKOH = 10/1000*2=0.02 mol 
=> nOH-= 0.02 mol 
=> Tổng OH- là 0.02y+0.02 
H+ + OH- ----------> H2O 
0.06x---(0.02y+0.02) 
Do H2SO4 được trung hòa nên nOH- = nH+ 
=> 0.06x=0.02y+0.02 => 0.06x-0.02y=0.02 (1) 
** 
nNaOH trong 30ml: 30/1000*y=0.03y=>nOH- = 0.03y 
nH2SO4 trong 20ml: 20/1000*x=0.02x => nH+ = 0.04x 
nHCl = 5/1000*1=0.005 mol => nH+ = 0.005 
=> Tổng số mol H+ là: 0.04x+0.005 
H+ + OH- -------------> H2O 
(0.04x+0.005)---0.03y 
Do trung hòa nên số mol H+ = nOH- 
0.04x+0.005=0.03y 
=> 0.04x-0.03y= - 0.005 (2) 
Giải phương trình (1), (2) ta được x=0.7 và y=1.1

Đức Anh Ngô
8 tháng 8 2016 lúc 21:40

cậu giải thích chỗ pt ở phần đầu đc ko?

 

Khôi Bùi
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 5 2021 lúc 17:07

n HCl = 0,8.1,5 = 1,2(mol)

n HCl dư = n NaOH = 0,2.1 = 0,2(mol)

=> n HCl pư = 1,2 - 0,2 = 1(mol)

$2H^+ + O^{2-} \to H_2O$

n O(oxit) = 1/2 n HCl = 0,5(mol)

m Fe + m O = m oxit

=> n Fe = (29 - 0,5.16)/56 = 0,375(mol)
Ta có : 

n Fe / n O = 0,375 / 0,5 = 3 / 4 nên oxit là Fe3O4

_Halcyon_:/°ಠಿ
29 tháng 5 2021 lúc 17:13

undefined

Thục Anh Trần
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 16:09

1. Ptrình ion H(+) + OH(-) = H2O 
n H(+) 0,3*0,75*2 + 0,3*1,5 = 0,9mol 
=> n OH(-) = 0,9mol => n KOH = 0,9mol => V = 0,6l

2. a) nNaOH= 0,05.20/40=0,025 mol 
NaOH + HCl ------> NaCl +H2O 
....3x.........3x 
2NaOH +H2SO4------> Na2SO4 + 2H2O 
.....2x.........x 
tỉ lệ mol 2 axit HCl : H2SO4 =3:1 
đặt số mol H2SO4 la` x ----> nHCl =3x 
>>>>3x+2x =0,025 >>>x=0,05 mol 
=>nồng độ mol của HCl va` H2SO4 lần lươt la` 1,5M & 0,5M 

b) n(OH-) = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,2V + 2.0,1.V=0,4V 
trong 0,2l ddA có 0,3 mol HCl & 0,1 mol H2SO4 ( vi` V gấp đôi >> n gấp đôi) 
=> n(H+)= nHCl + 2nH2SO4 = 0,5mol 
ma` n(OH-) =n(H+) 
=> 0,4V=0,5 >>V= 1,25l=1250ml 

c) nNaOH=0,2.1,25=0,25mol = nBa(OH)2 
nH2O = n(axit)= 0,3 +0,1 =0,4 mol 
theo BTKL : m(muối) = m(axit) + m(bazo) -m(H2O) 
..............................= 0,3.36,5 +0,1.98 + 0,25( 40+171) -0,4.18=66,3g 

Nguyễn Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
21 tháng 8 2016 lúc 16:35

Gọi x là nHCl, y là nH2SO4 
nNaOH=0.5.0.04=0.02mol 
=>nOH-=0.02mol 
PT: 
H(+)+OH(-)-->H2O 
0.02<0.02 
=>nH+ trong 10ml hh axit=0.02 
=>nH+ trong 100ml hh axit=0.02.10=0.2mol 
PT: 
H(+)+OH(-)-->H2O 
0.2->0.2 
=>nNaOH=0.2mol 
m muối=mNa(+)+mCl(-)+mSO4(2-)=23.0.2+35.5x... 
< = > 35.5x+96y=8.6 (1) 
Ta lại có: nH+=x+2y=0.2 (2) 
Từ (1)(2)=>x=0.08, y=0.06. 
Vậy [HCl]=0.08M, [H2SO4]=0.06M.

Giải rõ nhé!!!!!!!!!

Lê Nguyên Hạo
21 tháng 8 2016 lúc 16:27

Đặt x, y lần lượt là nồng độ mol/lit của axit H2SO4 và axit HCl 
Viết PTHH. 
Lập hệ phương trình: 
2x + y = 0,02 (I) 
142x + 58,5y = 1,32 (II) 
Giải phương trình ta được: 
Nồng độ của axit HCl là 0,8M và nồng độ của axit H2SO4 là 0,6M.

Đoàn khánh nam
Xem chi tiết

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{18,36}{102}=0,18\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{0,81}{27}=0,03\left(mol\right)\\ Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\left(1\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\left(2\right)\\ H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\left(3\right)\\ n_{NaOH}=0,05.4=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,18+0,5.0,03=0,195\left(mol\right)\\ m_{ddsau}=m_{hh}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}\\ =18,36+0,81+300-0,045.2=319,08\left(g\right)\\ C\%_{ddAl_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{342.0,195}{319,08}.100\approx20,901\%\\ C\%_{ddH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.98}{319,08}.100\approx3,071\%\)

Hà Lâm Như Quỳnh
Xem chi tiết
Do Minh Tam
24 tháng 5 2016 lúc 10:28

Bài 1 nHCl=10/1000.2=0,02 mol

nH2SO4=10/1000=0,01 mol

HCl         + NaOH =>NaCl + H2O

0,02 mol=>0,02 mol

H2SO4      +2NaOH =>Na2SO4 +2H2O

0,01 mol=>0,02 mol

Tổng nNaOH=0,04 mol

=>V dd NaOH=0,04/0,5=0,08 lit=80ml

 

Do Minh Tam
24 tháng 5 2016 lúc 10:38

Bảo toàn khối lượng mO2=34,14-23,676=10,464g

=>nO2=0,327 mol

2Al +3/2 O2 =>Al2O3

Nếu viết pt oxit cộng dd axit pt rút gọn là

Al2O3 + 6H+ =>2Al3+ +3 H2O

Tương tự với các kim loại Cu,Mg em viết pthh ra sẽ đều thấy nH+=4nO2 pứ

=>nH+=4.0,327=1,308 mol

GS có V lit dd axit

=>nHCl=3V mol và nH2SO4=1,5V mol

1 mol H2SO4 thủy phân ra 2 mol H+

Tổng nH+ trong H2SO4 và HCl bằng 3V+1,5V.2=6V

=>V=1,308/6=0,218 lit=218ml

Tạ Vân Anh
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
26 tháng 8 2021 lúc 17:21

Gọi CMHCl=a(M);CMNaOH=b(M)CMHCl=a(M);CMNaOH=b(M)

Thí nghiệm 1 :

nHCl=0,04a(mol)nHCl=0,04a(mol)

nCaCO3=5100=0,05(mol)nCaCO3=5100=0,05(mol)

nNaOH=0,02b(mol)nNaOH=0,02b(mol)

Phương trình hóa học :

CaCO3+2HCl→CaCl2+CO2+H2OCaCO3+2HCl→CaCl2+CO2+H2O

HCl+NaOH→NaCl+H2OHCl+NaOH→NaCl+H2O

Ta có : nHCl=2nCaCO3+nNaOHnHCl=2nCaCO3+nNaOH

⇒0,04a=0,05.2+0,02b(1)⇒0,04a=0,05.2+0,02b(1)

Thí nghiệm 2 :

nHCl=0,05a(mol)nHCl=0,05a(mol)

nNaOH=0,15b(mol)nNaOH=0,15b(mol)

NaOH+HCl→NaCl+H2ONaOH+HCl→NaCl+H2O

Ta có : nNaOH=nHClnNaOH=nHCl

⇒0,05a=0,15b(2)⇒0,05a=0,15b(2)

Từ (1) và (2) suy ra a=3;b=1a=3;b=1

Vậy, CMHCl=3MCMHCl=3M

Khách vãng lai đã xóa
Lê Duy Khương
26 tháng 8 2021 lúc 17:22

Ta có

n CaCO3 = 0,05 ( mol )

Gọi Cm của HCL = a ( M )

Cm của NaOH = b ( M )

PTHH của thí nghiệm 1
   CaCO3 + 2HCL ----> CaCL2 + Co2 + H2O

     0,05--------0,1

    NaOH         +    HCL -----> NaCl + H2O

(0,04a - 0,1)----(0,04a - 0,1)        

Theo PTHH:  0,04a - 0,1 = 0,02b

=> 0,04a - 0,02b = 0,1 ( 1 )

PTHH của thí nghiệm 2

  NaOH + HCL ------> NaCL + H2O

  Từ PTHH: 0,05a - 0,15b = 0 ( 2)

từ ( 1 ) và  ( 2) suy ra a = 3 ( M )  ;  b= 1 ( M )

Khách vãng lai đã xóa
meomeo
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 7 2021 lúc 20:34

a) \(n_{Na}=\dfrac{11,5}{23}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{8\%.500}{40}=1\left(mol\right)\)

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

0,5---------------->0,5------->0,25

\(\Sigma n_{NaOH}=0,5+1=1,5\left(mol\right)\)

\(m_{ddsaupu}=11,5+500-0,25.2=511\left(g\right)\)

=> \(C\%_{NaOH}=\dfrac{1,5.40}{511}.100=11,74\%\)

b) Gọi thể tích dung dịch X cần tìm là V

 \(n_{H^+}=V.1+V.0,5.1=2V\left(mol\right)\)

\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

Ta có : \(n_{H^+}=n_{OH^-}=1,5\left(mol\right)\)

=> 2V=1,5

=> V=0,75(lít)