Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
kieu cao duong
Xem chi tiết
Linh Đặng Thị Mỹ
15 tháng 7 2015 lúc 14:37

http://olm.vn/hoi-dap/question/127109.html

Nguyễn Ngọc Sáng
15 tháng 7 2015 lúc 14:39

Gọi số dư của abcd cho 5 là n(0<n<5)

Ta có:   abcd=5k+n(k thuộc N)

=>                 abc.10+d=5k+n

=>             abc.2.5+d-n=0

=> (abc.2.5-5k)+(d-n)=0

=>                            d-n=0-(abc.2.5-5k)

=>                            d-n=5k-abc.2.5

=>                            d-n=5.(k-abcd) chia hết cho 5

=> d-n chia hết cho 5.

=> d:5 (dư n)

 

Best Friend
Xem chi tiết
Best Friend
Xem chi tiết
o0o_My star_o0o
18 tháng 8 2018 lúc 14:26

Bạn vào đây tham khảo nhé :

https://olm.vn/hoi-dap/question/127109.html

ngô nguyễn thiện hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
16 tháng 6 2016 lúc 14:31

theo bạn biết thì abcd = abc0 +d ;abc0 chia hết cho 5; dchia 5 bàn mấy thì abcd chia 5 bằng mấy 

vd : 2469 chia 5du 4 =2460+9 :;2460 chia het cho 5; 9chia 5 du 4=> dpcm

K NHA 

ngô nguyễn thiện hoàng
16 tháng 6 2016 lúc 14:20

ltrfhytr

ngô nguyễn thiện hoàng
16 tháng 6 2016 lúc 14:21

khó quá

doan le bao thy
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
12 tháng 7 2015 lúc 21:56

thiếu ĐK d < 5 

vd 1008 chia 5 dư 3 

8 khác 3 

Lê Chí Cường
12 tháng 7 2015 lúc 21:56

Gọi số dư của abcd cho 5 là n(0<n<5)

Ta có:   abcd=5k+n(k thuộc N)

=>                 abc.10+d=5k+n

=>             abc.2.5+d-n=0

=> (abc.2.5-5k)+(d-n)=0

=>                            d-n=0-(abc.2.5-5k)

=>                            d-n=5k-abc.2.5

=>                            d-n=5.(k-abcd) chia hết cho 5

=> d-n chia hết cho 5.

=> d:5 (dư n)

=>ĐPCM

dương vũ trung hiếu
27 tháng 6 2017 lúc 10:59

kết bạn với tôi nhé

Đẹp Trai Nhất Việt Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
5 tháng 1 2017 lúc 20:42

nhìn cái tên của m đã thấy ức chế r, thằng sỉ nhục tổ quốc!!!

Nguyễn Thị Hoàng Ánh
8 tháng 10 2017 lúc 21:15

xl mk thấy tên bn ghê wa

Lê Đức Tuệ
4 tháng 9 2021 lúc 11:15
Thằng xl nghe tên mà ức chế vãi
Khách vãng lai đã xóa
linhcute2003
Xem chi tiết
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:32

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:52

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

Nguyễn Phưoưng Thảo
4 tháng 12 2014 lúc 19:56

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

 
chu Đu
Xem chi tiết
Phạm Trần Hoàng Anh
18 tháng 8 2020 lúc 8:19

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/389000.html

HỌC TỐT vui

Hà My Trần
Xem chi tiết