Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phan tuấn anh
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
12 tháng 2 2016 lúc 20:49

pt(1) nhân 3 ; pt (2) nhân 2 sau đó trừ hai pt đc pt bậc nhất hai ẩn b;c 

tìm nghiệm nguyên pt thay vào tìm a 

phan tuấn anh
12 tháng 2 2016 lúc 20:51

nhưng bài này hình như phải giải pt nghiệm nguyên cậu giải thử chỗ pt nghiệm nguyên đi thắng

Trần Đức Thắng
12 tháng 2 2016 lúc 20:57

(1) x 3 - (2) x 2 = 3 <=>  9b + 8c = 3 <=> c \(=\frac{3-9b}{8}=\frac{-8b-8-b+11}{8}=-8-\frac{b-11}{8}\)

Vì c thuộc Z => (b -11 )/8 thuộc Z => b - 11 chia hết cho 8 >b - 11 = 8t ( t thuọc Z )

=> b = 8t + 11  thay vào tìm c => a 

KL :..

Hoang Thaiduy
Xem chi tiết
Nguyệt
4 tháng 11 2018 lúc 0:17

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{8a}{8c}=\frac{9b}{9d}\)

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{8a}{8c}=\frac{9b}{9d}=\frac{8a+9b}{8c+9d}=\frac{8a-9b}{8c-9d}\left(dpcm\right)\)

b) xem lại đề nha b

Phan Thanh Ngộ cute
Xem chi tiết
#$((:OwO*Ma*Cà*Rồng*OwO:...
2 tháng 3 2022 lúc 20:43

Giả sử P(x)=x ³−x+5 = 0

=>x³- x = – 5 

=>x . x .x – x = – 5

=>(x . x – x) x = -5 

=> x ( x – 1 ) . x = -5

=> x ( x – 1 ) = -5

=>x∈-5;-4 để P(x)=0

=> P(x)= x^3-x+5

ko có nghiệm ∈N(nguyên dương)

Khách vãng lai đã xóa
trịnh thị quỳnh
Xem chi tiết
Oh Nova
Xem chi tiết
Oh Nova
Xem chi tiết
Vũ Anh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
10 tháng 11 2016 lúc 15:28

Bài 1: Giả sử \(C\ge0\)

Ta có:

\(C=b^3-a^3-6b^2-a^2+9b\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(b^3-6b^2+9b\right)-\left(a^3+a^2\right)\ge0\Leftrightarrow b\left(b^2-6b+9\right)-a^2\left(a+1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow b\left(b-3\right)^2-a^2\left(a+1\right)\ge0\)

\(a+b=3\Rightarrow b=3-a\)

\(\Rightarrow C=\left(3-a\right)\left(3-a-3\right)^2-a^2\left(a+1\right)\ge0\Leftrightarrow a^2\left(3-a\right)-a^2\left(a+1\right)=a^2\left(2-2a\right)\ge0\)

Ta có: \(a^2\ge0;a\le0\Rightarrow2a\le0\Rightarrow-2a\ge0\Rightarrow2-2a\ge2\Rightarrow C\ge0\)(luôn đúng)

Bài 2: để suy nghĩ đã á

 

 

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Killer world
5 tháng 1 2016 lúc 13:37

a=3

b=2

c=6

Tik cho mk nha..............cảm ơn rất nhiều

Phan Quang An
5 tháng 1 2016 lúc 14:03

Nâng cao và phát triển toán 7 tập 1 bài 41c trang 96
Bạn tham khảo nhé

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết

a, m\(x\) -2\(x\) + 3 = 0

Với m  = -4 ta có :

-4\(x\) - 2\(x\) + 3 = 0

-6\(x\)  + 3 = 0

6\(x\) = 3

\(x\) = 3 : 6

\(x\) = \(\dfrac{1}{2}\)

b,  Vì \(x\) = 2 là nghiệm của phương trình nên thay \(x\) = 2 vào phương tình ta có : m.2 - 2.2 + 3 = 0

                   2m - 1 = 0

                  2m = 1

                     m = \(\dfrac{1}{2}\) 

c, m\(x\) - 2\(x\) + 3 = 0

   \(x\)( m -2) + 3 = 0

  \(x\) = \(\dfrac{-3}{m-2}\)

   Hệ có nghiệm duy nhất khi m - 2 # 0 => m#2

d, Để phương trình có nghiệm nguyên thì:   -3 ⋮ m -2

   m - 2 \(\in\) { - 3; -1; 1; 3}

  m \(\in\) { -1; 1; 3; 5}