So sánh khối lượng của :
1) Nguyên tử Canxi với nguyên tử Natri.
2) Nguyên tử sắt với 2 nguyên tử Kali
3) 3 nguyên tử lưu huỳnh (S) với nguyên tử đồng
4) 2Fe và 4Cl
5) 5F và 8C
6) 10K và 20N
Câu 1: So sánh khối lượng của :
1) Nguyên tử Canxi với nguyên tử Natri.
2) Nguyên tử sắt với 2 nguyên tử Kali
3) 3 nguyên tử lưu huỳnh (S) với nguyên tử đồng
4) 2Fe và 4Cl
5) 5F và 8C
6) 10K và 20N
Câu 2: Tìm nguyên tốX (tên và ký hiệu), biết:
1) Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử nguyên tố Oxi.
2) Nguyên tố X có nguyên tử khối 3,5 lần nguyên tử khối của Oxi.
3) 4 nguyên tử Magie nặng bằng 3 nguyên tử nguyên tố X.
4) 19 nguyên tử X nặng bằng 11 nguyên tử Flo.
5) 3 nguyên tử X nặng gấp 8 nguyên tử C.
6) 3 nguyên tử X nặng gấp 16 nguyên tử C.
7) Nguyên tử X nặng bằng tổng khối lượng của 2 nguyên tử Magie và lưu huỳnh.
Câu 2: 1) X = 2 . NTKO = 2 . 16 = 32 đvC
X là Lưu huỳnh ( S )
2) X = 3,5 . NTKO = 3,5 . 16 = 56 đvC
X là Sắt ( Fe )
3) 3X = 4Mg = 4 . 24 = 96
X = \(\dfrac{96}{3}=32dvC\) ; X là Lưu huỳnh ( S )
4) 19X= 11F
19X = 11 . 19 = 209 đvC
X = \(\dfrac{209}{19}=11dvC\) ; X là Bo ( B )
5)3X = 8 . NTKC = 8 . 12 = 96 dvC
X = \(\dfrac{96}{3}=32dvC\) ; X là Lưu Huỳnh ( S )
6) 3X = 16 . NTKC = 16 . 12 = 192 đvC
X = \(\dfrac{192}{3}=64dvC\) ; X là Đồng ( Cu )
7) X = NTKMg + NTKS = 24 + 32 = 56 đvC
X là Sắt ( Fe )
2. Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử lưu huỳnh và nặng hơn nguyên tử canxi là 3,75 lần.
a. Tính phân tử khối của hợp chất.
b. Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố đó.
c. Viết công thức hóa học của hợp chất
a. Gọi CTHH của hợp chất là: X2S3
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{X_2S_3}{Ca}}=\dfrac{PTK_{X_2S_3}}{NTK_{Ca}}=\dfrac{PTK_{X_2S_3}}{40}=3,75\left(lần\right)\)
\(\Rightarrow M_{X_2S_3}=150\left(g\right)\)
b. Mà ta có: \(M_{X_2S_3}=NTK_X.2+32.3=150\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow NTK_X=27\left(đvC\right)\)
Vậy X là nhôm (Al)
c. Vật CTHH của hợp chất là: Al2S3
Câu 5: Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử X liên kết với 1 nguyên tử lưu huỳnh, 4 nguyên tử oxi và nặng bằng 4 lần nguyên tử canxi.
(a) Tính phân tử khối của hợp chất.
(b) Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X.
Câu 6: Hợp chất A tạo bởi hai nguyên tố là sắt và oxi. Người ta xác định được rằng, tỉ lệ tổng nguyên tử khối giữa hai nguyên tố trong A là Fe : O = 7 : 3. Hãy xác định công thức hóa học và tính phân tử khối của A.
Câu 5: Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử X liên kết với 1 nguyên tử lưu huỳnh, 4 nguyên tử oxi và nặng bằng 4 lần nguyên tử canxi.
(a) Tính phân tử khối của hợp chất.
(b) Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X.
a) PTK = 4.40 = 160 (đvC)
b) MX = 160-32-16.4 = 64 (đvC)
⇒ X là sắt (Fe)
Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử X liên kết với 1 nguyên tử lưu huỳnh, 4 nguyên tử oxi và nặng bằng 4 lần nguyên tử canxi.
(a) Tính phân tử khối của hợp chất.
(b) Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X.
a)
$PTK = 4M_{Ca} = 40.4 = 160(đvC)$
b)
$PTK = X + 32 + 16.4 = 160 \Rightarrow X = 64$
Vậy X là Đồng, KHHH : Cu
nguyên tử khối của nguyên tử cacbon bằng 3/4 nguyên tử khối của nguyên tử oxi .Nguyên tử khối của nguyên tử oxi bằng 1/2 nguyên tử khối lưu huỳnh,tính nguyên tử khối của oxi và lưu huỳnh
Ta có: C = 3/4 x O suy ra: O = 12 : 3/4 = 16 (đv.C)
và : O = 1/2 x S suy ra : S = 16 : 1/2 = 32 (đv.C)
nguyên tử khối của nguyên tử cacbon bằng 3/4 nguyên tử oxi.Nguyên tử khối của nguyên tử oxi bằng 1/2 ngguyeen tử khối lưu huỳnh,tính nguyên tử khối của oxi và lưu huỳnh.
Gọi nguyên tử khối của cacbon, oxi, lưu huỳnh lần lượt là x, y, z.
Ta có :
x = \(\frac{3y}{4}\)
12 = \(\frac{3y}{4}\) => y = \(12:\frac{3}{4}\) = 16
y = \(\frac{z}{2}\)
16 = \(\frac{z}{2}\) => z = 16.2 = 32
Vậy nguyên tử khối của oxi là 16 đvC, lưu huỳnh là 32 đvC.
a)
\(Na_2O\\ M_{Na_2O} = 23.2 + 16 = 62(đvC)\)
b)
\(H_2SO_4\\ M_{H_2SO_4} = 1.2 + 32 + 16.4 = 98(đvC)\)
âu 1: Đốt cháy X trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO 2 ) và nước (H 2 O). Nguyên tố hóa
học có thể có hoặc không có trong thành phần của X là
A. cacbon. B. oxi.
C. cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hiđro. D. hiđro.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố.
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất.
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các
nguyên tố đó trong 1 phân tử chất.
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
Câu 3: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H 2 . C. 2H 3 . D. H 3 .
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 . Ta nói thành phần phân tử của lưu
huỳnh đioxit gồm:
A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi.
C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi.
Câu 5: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 6: Dãy chất nào sau đây đều là kim loại?
A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc. B. Vàng, magie, nhôm, clo.
C. Oxi, nitơ, cacbon, canxi. D. Sắt, chì, kẽm, thiếc.
Câu 7: Dãy nguyên tố phi kim là:
A. Cl, O, N, Na, Ca. B. S, O, Cl, N, Na.
C. S, O, Cl, N, C. D. C, Cu, O, N, Cl.
Câu 8: Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua KCl 2 . B. Kali sunfat K(SO 4 ) 2 .
C. Kali sunfit KSO 3 . D. Kali sunfua K 2 S.
Câu 9: Tên gọi và công thức hóa học đúng là
A. Kali sunfurơ KCl. B. Canxi cacbonat Ca(HCO 3 ) 2 .
C. Cacbon đioxit CO 2 . D. Khí metin CH 4 .
Câu 10: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba 3 (SO 4 ) 2 , Na 2 O, KCO 3 , HSO 4 . Số công thức
hóa học viết sai là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.