Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 12 2017 lúc 16:41

- Mở đoạn: Giới thiệu chung về vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều.

- Thân đoạn: Vẻ đẹp chung của hai chị em Thuý Vân, Thuý Kiều.

- Kết đoạn: Khẳng định vẻ đẹp cao quý của chị em Thuý Kiều qua nghệ thuật tả người tài tình của tác giả Nguyễn Du.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
27 tháng 8 2023 lúc 20:32

- Biện pháp đối được sử dụng trong đoạn trích: khuân trăng – nét ngài, đầy đặn – nở nang, học – ngọc, cười – thốt, mây – tuyết, thua – nhường, nước tóc – màu da.

- Việc sử dụng biện pháp đối trong trong đoạn trích giúp người đọc hình dung rõ nét chân dung của hai chị em Thúy Kiều, Thúy Vân. Đó là một vẻ đẹp chuẩn mực, lí tưởng của phụ nữ phong kiến.

Ducduy Pha
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 11 2021 lúc 20:16

Em tham khảo:

Bút pháp miêu tả vẻ đẹp của hai chị em Thúy Kiều?

Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 9 2021 lúc 20:52

Em tham khảo:

Trong Truyện Kiều, ta dường như không thấy được Nguyễn Du miểu tả một cách tỉ mỉ và cụ thể về vẻ đẹp của Thúy Vân nhưng ta vẫn khắc họa được nhan sắc ấy vẫn đẹp tuyệt trần. Mọi người vẫn luôn ghi nhớ Thúy Vân trở thành điểm tựa để Nguyễn Du đặt đòn bẩy mà nâng nâng nhan sắc Thúy Kiều thêm phần tuyệt vời. Nhưng vẻ đẹp được xây dựng bởi những từ “trang trọng”, “đầy đặn”, “nở nang”, “đoan trang”, “mây thua”, “tuyết nhường” thật sự đã rất đẹp rồi. Ôi! Vẻ đẹp ấy luôn tạo cho người xung quanh một tình cảm trân trọng, yêu mến, độ lượng. Thuý Vân hiện lên trong câu thơ của Nguyễn Du quả là rất đẹp! Không chỉ đẹp ở "khuôn trăng""nét ngài", ở "nước tóc""màu da" mà còn nụ cười, lời nói và dáng vẻ. Chính cái vẻ đẹp hình thức và đức hạnh ấy đã khiến cho "mây thua" và "tuyết nhường". Phải chăng vẻ đẹp của Thuý Vân vượt lên trên cả vẻ đẹp của thiên nhiên, được thiên nhiên ban tặng, chấp nhận?... Một người con gái đẹp như vậy, người ta thường nghĩ đến hạnh phúc, đến một cuộc sống ấm áp, êm đềm.

Câu cảm thán+ câu nghi vấn: In đậm nghiêng

nguyên phùng
Xem chi tiết
Lê Thị Diệu Thúy
10 tháng 7 2016 lúc 20:40

Chị Tâm cho Lan số quyển vở là :

  42 x 2/7 = 12 [ quyển ]

Chị Tâm cho Thúy số quyển vở là :

  [ 42 - 12 ] x 3/5 = 18 [ quyển ]

Thúy được cho nhiều hơn Lan số quyển vở là :

  18 - 12 = 6 [ quyển ]

    Đáp số : a) 12 quyển

                B) : 18 quyển

            c ) : 6 quyển

Dương Lam Hàng
10 tháng 7 2016 lúc 20:43

a) Chị Tâm cho Lan số quyển vở là:

       42 x 2/7 = 12 ( Vở)

b) Chị Tâm cho chị Thúy số quyển vở là:

      (42 - 12) x 3/5 = 18 (quyển)

c) Chị thúy nhiều vở hơn chị lan (12<18)

nha m.n

Nguyễn Hồng Hạnh
10 tháng 7 2016 lúc 20:47

chị tâm cho lan số vở là

42x\(\frac{2}{7}\)=12 quyển

chị tâm cho thúy số vở là

(42-12)x\(\frac{3}{5}\)=18 quyển

thúy đc nhiều hơn lan số vở là

18-12=6 quyển

đ/s a)12 quyển

       b) 18 quyển

        c)6 quyển

Văn Bảo Duy
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 5 2019 lúc 15:34

1. Mở Bài:

- Nhấn mạnh về số phận bất hạnh của người phụ nữ Việt Nam xưa.

- Giới thiệu hai tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) và Truyện Kiều (Nguyễn Du).

2. Thân bài:

- Số phận bi kịch của người phụ nữ xưa:

   + Đau khổ, bất hạnh, oan khuất tài hoa bạc mệnh. Hồng nhan đa truân.

- Không được sum họp vợ chồng hạnh phúc, một mình nuôi già, dạy trẻ, bị chồng nghi oan, phải tìm đến cái chết, vĩnh viễn không thể đoàn tụ với gia đình chồng con… - Nàng Vũ Thị Thiết.)

- Số phận Vương Thuý Kiều: Bi kịch tình yêu, mối tình đầu tan vỡ, phải bán mình chuộc cha, thanh lâu hai lượt thanh y hai lần ( Hai lần tự tử, hai lần đi tu, hai lần phải vào lầu xanh, hai lần làm con ở) quyền sống và quyền hạnh phúc bị cướp đoạt nhiều lần…).

   + Cảm thương xót xa cho cuộc đời của những người phụ nữ xưa. Căm giận xã hội phong kiến bất công tàn bạo đã trà đạp lên nhân phẩm cuộc đời họ…

- Vẻ đẹp, nhân phẩm của họ:

   + Tài sắc vẹn toàn:

   + Chung thuỷ son sắt (Vũ Thị Thiết)

   + Tài sắc hiếu thảo nhân hậu, bao dung khát vọng tự do công lý và chính nghĩa (Thuý Kiều).

3. Kết bài:

- Nêu cảm nhận bản thân. (Xót xa thương cảm) .

- Bày tỏ thái độ không đồng tình, lên án chế độ xã hội phong kiến bất công vô nhân đạo xưa.

- Khẳng định sự ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa hôm nay…

Phan Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thuỳ
Xem chi tiết
minh nguyet
10 tháng 7 2021 lúc 16:25

Tham khảo nha em:

Ước lệ: Là biện pháp diễn đạt bằng hình ảnh có tính chất qui ước thường được dùng trong văn chương cổ.

Tượng trưng: Là biện pháp diễn đạt cái trừu tượng bằng một hình ảnh cụ thể thường lấy từ cây cỏ, chim muông.

- Trong Chị em Thuý Kiều: tác giả vận dụng thành công thủ pháp ước lệ tượng trưng qua việc lấy vẻ đẹp thiên nhiên làm quy chuẩn để so sánh với vẻ đẹp chị em Thúy Kiều.

Cái này có trong 2 câu:

Hoa cười, ngọc thốt đoan trang

Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da

+ Khuôn trăng, nét ngài, hoa, ngọc, mây, tuyết để nói vẻ đẹp Thúy Vân.

+ Sông mùa thu, núi mùa xuân, hoa, liễu để nói về vẻ đẹp thúy Kiều.

lê phong
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
16 tháng 11 2021 lúc 14:06

Tham khảo!

 

Câu thơ mở đầu: “Vân xem trang trọng khác vời” đã giới thiệu chi tiết về vẻ đẹp của Thúy Vân: một vẻ đẹp cao sang, quí phái.

– Bút pháp ước lệ tượng trưng, phép ẩn dụ, nhân hoá: “khuôn trăng”, “nét ngài”, “hoa cười ngọc thốt, “Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”.

    + “Khuôn trăng đầy đặn”: gương mặt sáng như trăng rằm.

    + “Nét ngài nở nang”: nét lông mày cong đẹp.

    + “Hoa cười”: cười tươi như hoa.

    + “Ngọc thốt”: giọng nói trong như ngọc.

    + Mái tóc óng ả như mây.

    + Làn da trắng trẻo,mịn màng hơn tuyết.

-> Vẻ đẹp của Thúy Vân là vẻ đẹp đầy đủ, phúc hậu; tính cách thì rất thùy mị: khuôn mặt đầy đặn, sáng sủa như trăng đêm rằm;lông mày sắc nét như mày ngài; miệng cười tươi thắm như hoa; giọng nói trong trẻo thốt ra từ hàm răng ngọc ngà là những lời đoan trang, thùy mị. Mái tóc của nàng đen mượt hơn mây, da trắng mịn màng hơn tuyết.

-> Vân đẹp hơn những gì mỹ lệ của thiên nhiên – một vẻ đẹp tạo sự hòa hợp, êm đềm với xung quanh. Cũng là hương sắc của tạo hóa, báu vật của mọi người. -> Nói trước về một cuộc đời bình lặng, suôn sẻ.

Đại Tiểu Thư
16 tháng 11 2021 lúc 14:06

Tham khảo:

Câu thơ mở đầu: “Vân xem trang trọng khác vời” đã giới thiệu chi tiết về vẻ đẹp của Thúy Vân: một vẻ đẹp cao sang, quý phái.

– Bút pháp ước lệ tượng trưng, phép ẩn dụ, nhân hoá: “khuôn trăng”, “nét ngài”, “hoa cười ngọc thốt, “Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”.

    + “Khuôn trăng đầy đặn”: gương mặt sáng như trăng rằm.

    + “Nét ngài nở nang”: nét lông mày cong đẹp.

    + “Hoa cười”: cười tươi như hoa.

    + “Ngọc thốt”: giọng nói trong như ngọc.

    + Mái tóc óng ả như mây.

    + Làn da trắng trẻo,mịn màng hơn tuyết.

-> Vẻ đẹp của Thúy Vân là vẻ đẹp đầy đủ, phúc hậu; tính cách thì rất thùy mị: khuôn mặt đầy đặn, sáng sủa như trăng đêm rằm;lông mày sắc nét như mày ngài; miệng cười tươi thắm như hoa; giọng nói trong trẻo thốt ra từ hàm răng ngọc ngà là những lời đoan trang, thùy mị. Mái tóc của nàng đen mượt hơn mây, da trắng mịn màng hơn tuyết.

-> Vân đẹp hơn những gì mỹ lệ của thiên nhiên – một vẻ đẹp tạo sự hòa hợp, êm đềm với xung quanh. Cũng là hương sắc của tạo hóa, báu vật của mọi người. -> Nói trước về một cuộc đời bình lặng, suôn sẻ.