Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Minh ngọc
Xem chi tiết
Cao Sinh
20 tháng 1 2022 lúc 15:40

Bạn tham khảo ạ

Tính khử của SO2.

SO2 do nhà máy thải vào khí quyển. Nhờ xúc tác là oxit kim loại trong khói bụi nhà máy, nó bị O2 của không khí oxi hóa thành SO3

2SO2 + O2 --> 2SO3

SO3 tác dụng với nước mưa tạo thành mưa axit tạo ra H2SO4. Tính axit của H2SO4 đã phá hủy những công trình được xây dựng bằng đá (CaCO3), thép (Fe). 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 4 2017 lúc 9:27

Đáp án

Hàm lượng cho phép của lưu huỳnh trong nhiên liệu là 0,3% theo khối lượng. Để xác minh hàm lượng lưu huỳnh trong một loại nhiên liệu, người ta lấy nhiên liệu đem nghiền nhỉ gọi là hiện tượng vật lý, rồi đem đốt cháy hoàn toàn thu được hỗn hợp khí gồm cacbon dioxit, lưu huỳnh dioxit. Sau đó, dẫn khí vào dung dịch nước vôi trong thấy tạo kết tủa trắng gọi là hiện tượng hóa học

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 10 2018 lúc 17:23

b) Tính khử của SO2

SO2 do nhà máy thải vào khí quyển. Nhờ xúc tác là oxit kim loại có trong khói bụi của nhà máy, nó bị O2 của không khí oxi hóa thành SO3

2SO2 + O2 → 2SO3

SO3 tác dụng với nước mưa thành mưa axit tạo ra H2SO4. Tính axit của H2SO4 đã phá hủy những công trình được xây bằng đá, thép.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 1 2019 lúc 6:17

Đáp án D

Các trường hợp thoả mãn: 1 – 3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 8 2017 lúc 11:42

Đáp án D

1. Lưu huỳnh đioxit dùng để sản xuất H2SO4, tẩy trắng giấy, bột giấy, chất chống nấm,…

3. Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 12 2019 lúc 8:49

Các trường hợp thoả mãn: 1 – 3

ĐÁP ÁN D

 

Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 3 2016 lúc 18:02

a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:

S + O2 → SO

b. Số mol của S tham gia phản ứng:

    nS =  = 0,05 mol 

Theo phương trình hóa học, ta có:  = nS =  = 0,05 mol

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:

 = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:

 = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là: 

=> Vkk = 5 = 5 . 1,12 = 5,6 lít

 

Nguyễn Hải Băng
20 tháng 3 2016 lúc 8:08

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Thu Uyên
2 tháng 1 2019 lúc 15:01

a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:

S + O2 → SO2

b. Số mol của S tham gia phản ứng:

nS = = 0,05 mol

Theo phương trình hóa học, ta có: = nS = = 0,05 mol

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:

= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:

= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là:

=> Vkk = 5 = 5 . 1,12 = 5,6 lít


vui
Long Vũ
Xem chi tiết
Đức Hiếu
17 tháng 8 2023 lúc 13:33

Theo giả thiết ta có: \(n_S=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)

\(S+O_2--t^o->SO_2\)

Ta có: \(n_{SO_2}=n_S=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{SO_2}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)

giau ten
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
25 tháng 4 2022 lúc 21:08

\(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\ pthh:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\) 
         0,3   0,3    0,3 
\(m_{SO_2}=0,3.64=19,2\left(g\right)\\ V_{KK}=\left(0,3.22,4\right):\dfrac{1}{5}=33,6\left(L\right)\)

Kudo Shinichi
25 tháng 4 2022 lúc 21:08

\(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: S + O2 --to--> SO2

          0,3-->0,3----->0,3

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{SO_2}=0,3.64=19,2\left(g\right)\\V_{kk}=0,3.5.22,4=33,6\left(l\right)\end{matrix}\right.\)