tìm 5 từ láy có cấu tạo theo kiểu như khắt khe - khe khắt, lừng lẫy - lẫy lừng.
nhanh nhanh giùm mình nha! Xin cảm ơn
Trong tiếng Việt, có nhiều từ phức (từ ghép và từ láy) có các yếu tố cấu tạo giống nhau nhưng trật tự các yếu tố thì khác nhau, như từ ghép: kì lạ – lạ kì, nguy hiểm – hiểm nguy, thương xót – xót thương; hoặc từ láy: khắt khe – khe khắt, lừng lẫy – lẫy lừng. Hãy tìm năm từ ghép và năm từ láy tương ứng.
- Từ ghép có yếu tố cấu tạo giống nhau, nhưng trật tự các yếu tố khác nhau: đấu tranh- tranh đấu, tình nghĩa- nghĩa tình, chờ đợi – đợi chờ, triển khai- khai triển, màu sắc- sắc màu
- Từ láy có yếu tố cấu tạo giống nhau, trật tự các yếu tố thì khác nhau: xơ xác- xác xơ, nhung nhớ- nhớ nhung, thiết tha- tha thiết, đau đớn- đớn đau, khát khao- khao khát, phất phơ- phơ phất…
Xét theo cấu tạo, từ “lừng lẫy” thuộc loại từ nào? Giải thích nghĩa của từ “lừng lẫy” trong câu thơ “Lừng lẫy làm cho lở núi non”?
Từ 'lừng lẫy' trong câu thơ 'Lừng lẫy làm cho lở núi non' được hiểu theo nghĩa nào?
(trong bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn)
Ngô Thì Sĩ đã viết về trận Bạch Đằng như sau:
'' 1 vũ công cao cả, vang dội đến nghìn thu há chi phải lừng lẫy ở một thời bấy giờ đâu!''
- Các bạn hiểu câu nói đó như thế nào?
Cho mình xin ý kiến nha. Mình đang cần gấp. Cảm ơn các bạn đã giúp mình!
Trận thắng lớn ở sông Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử Việt Nam, nó đã giúp chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam, mở ra một thời kỳ độc lập tự chủ cho Việt Nam.
Chiến thắng Bạch Đằng có thể coi là trận chung kết toàn thắng của dân tộc Việt Nam trên con đường đấu tranh chống Bắc thuộc, chống đồng hóa, đấu tranh giành lại độc lập dân tộc. Phải đặt trong bối cảnh Bắc thuộc kéo dài sau 1117 năm (179 TCN - 938) mới thấy hết ý nghĩa lịch sử vĩ đại của nó.
Hơn thế nữa, trong hơn 1000 năm Bắc thuộc đó, kẻ thù của dân tộc Việt là một đế quốc lớn mạnh bậc nhất ở phương Đông với chủ nghĩa bành trướng Đại Hán đang lúc phát triển cao độ, nhất là dưới thời Hán, Đường. Tiếp tục công cuộc bành trướng của Tần Thủy Hoàng, nhà Hán đã chinh phục miền Bắc xứ Triều Tiên chiếm đất đai các bộ lạc dụ mục phía Bắc, mở rộng lãnh thổ về phía Trung Á, xâm lược các nước Hạ Lang, Điền ở Tây Nam. Đầu thế kỷ thứ 7, nhà Tùy bành trướng mạnh về phía Đông, chinh phục Triều Tiên, Lưu Cầu (Đài Loan), Giao Châu, Lâm Ấp, Tây Đồ Quốc..., nhà Đường mở rộng bành trướng về mọi phía, lập thành một đế chế bao la như Đường Thái Tông đã từng tuyên bố: "Ta đã chinh phục được hơn 200 vương quốc, dẹp yên bốn bề, bọn Di Man ở cõi xa cũng lần lượt về quy phục" (theo Đường thư).
Từ đầu công nguyên, dân số của đế chế Hán đã lên đến 57 triệu người. Thời gian đó, dân số của Việt Nam chỉ độ một triệu. Sau khi chiếm được Việt Nam, mưu đồ của nhà Hánkhông phải chỉ dừng lại ở chỗ thủ tiêu chủ quyền quốc gia, bóc lột nhân dân, vơ vét của cả, mà còn tiến tới đồng hóa vĩnh viễn dân tộc Việt, sát nhập đất đai vào Trung Quốc. Chính sách đồng hóa là một đặc trưng nổi bật của chủ nghĩa bành trướng Đại Hán, đã được thực hiện từ thời Hán và đẩy mạnh tới nhà Đường. Trong toàn bộ tiến trình lịch sử Việt Nam, đây là một trong những thời kỳ vận mạng dân tộc trải qua một thử thách cực kỳ hiểm nghèo.
Ngô Quyền - người anh hùng của chiến thắng oanh liệt trên sông Bạch Đằng năm 938 - trở thành vị vua có "công tái tạo, vua của các vua" theo như nhận định của Đại Việt Sử ký Toàn thư.[1] Ông xứng đáng với danh hiệu là "vị tổ trung hưng" của dân tộc như nhà yêu nước Phan Bội Châu lần đầu tiên đã nêu lên trong Việt Nam quốc sử khảo.
Sau chiến thắng Bạch Đằng, Việt Nam bước vào thời kỳ xây dựng đất nước trên quy mô lớn. Đó là kỷ nguyên của văn minh Đại Việt, của văn hóa Thăng Long, kỷ nguyên phá Tống, bình Nguyên, đuổi Minh, một kỷ nguyên rực rỡ của các nhà Lý, Trần, Lê.
Nhà sử học Ngô Thì Sĩ đánh giá:
“ | Trận thắng trên sông Bạch Đằng là cơ sở cho việc khôi phục quốc thống. Những chiến công đời Đinh, Lê, Lý, Trần sau này còn nhờ vào uy danh lẫm liệt ấy để lại. Trận Bạch Đằng vũ công cao cả, vang dội đến nghìn thu, há phải chỉ lẫy lừng ở một thời bấy giờ mà thôi đâu | ” |
— Việt sử tiêu án - Ngô Thì Sĩ |
Còn theo vua Dực Tông nhà Nguyễn
“ | Ngô Quyền gặp được ngụy triều Nam Hán là một nước nhỏ, Hoằng Tháo là thằng hèn kém, nên mới có được trận thắng trên sông Bạch Đằng. Đó là một việc may, có gì đáng khen. Nếu gặp phải tay Trần Bá Tiên, mà bảo rằng Ngô Quyền không phải theo gót Lý Nam Đế, Triệu Việt Vương, thì ít có lắm! MIK KHÔNG CHẮC!!! |
Ai là người đã chiến thắng lẫy lừng váo năm 938 ?
Ai trả lời đúng và nhanh nhất thì mình sẽ tick cho nhé !
- Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền vào năm 938 .
Hok tốt !!!
^_^
Theo em, vì sao tác giả nói "đừng khắt khen với người đời nữa mà hãy khắc khe với thói quen và lối sống của mình trước đã".
Bài làm
Vì ý của tác giả nói rằng khi chúng ta muốn khắt khắt khe hay thay đổi tính cách của người khác thì hãy phải thay đổi mình đã. Vì khi thấy mình đúng thì họ sẽ thấy bản thân mình sai. Nhưng nếu mình không thay đổi mình mà vẫn cứ khắt khe với người khác thì họ sẽ lấy điểm xấu đó chỉ trích lại mình.
~ Đó là những gì mik suy nghĩ nhưng mik k chắc ~
PHân loại từ ghép và từ láy: Sum suê,thòm thèm,quả na,thơm lừng,cằn cỗI,thân cây
Cần giải gấp ạ xin cảm ơn
Từ ghép: quả na, thơm lừng, thân cây.
Từ láy: sum suê, thòm thèm, cằn cỗi.
Từ ghép: quả na, thơm lừng, thân cây.
Từ láy: sum suê, thòm thèm, cằn cỗi.
Đàn giống nào được chọn lọc khắt khe nhất?
A. Đàn hạt nhân
B. Đàn nhân giống
C. Đàn thương phẩm
D. Cả 3 đáp án trên
Phân loại từ ghép và từ láy Sum suê,thòm thèm,quả na,thơm lừng,cằn cỗI,thân cây Cần giải gấp ạ xin cảm ơn
Từ láy: sum suê, thòm thèm, cằn cỗi.
Từ ghép: quả na, thơm lừng, thân cây