Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X và H và hợp chất của Y và Cl là: XH2; YCl3. Xác định CT đúng của hợp chất của nguyên tố X và Y
cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với Cl là XCl2, hợp chất của Y với O là Y2O3. Vậy CTHH của hợp chất X và Y là?
GẤP LẮM NHA
CTHH hợp chất của nguyên tố X với H là \(XH_{_{ }2}\)và CTHH hợp chất của nguyên tố Y với Cl là \(YCl_3\). Viết CTHH của hợp chất tạo bởi X và Y.
Do công thức hóa học của nguyên tố X với H là XH2
=> Hóa trị của X là : I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )
Do công thức hóa học của nguyên tố Y với Cl là YCl3
=> Hóa trị của Y là : I * 3 : 1 = III (theo quy tắc hóa trị )
Gọi công thức hóa học của X và Y là XxYx
Ta có :
a * x = b * y (a,b là hóa trị của X ,Y )
=> II * x = III * y
=> x/y = III/II = 3/2
=> x =3 , y =2
Vậy công thức hóa học của X và Y là X3Y2
Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với Cl là XCl2, hợp chất của Y với H là HY. Vậy CTHH của hợp chất của X và Y là (biết trong các hợp chất Cl và H có hóa trị I)
Cl có hóa trị I
Dựa vào công thức XCl2
=> X có hóa trị II
H có hóa trị I
Dựa vào công thức HY
=>Y có hóa trị I
=> CTHH hợp chất của X và Y là XY2
Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố
Y với H như sau: XO, H2Y
a. Lập CTHH cho hợp chất chứa 2 nguyên tố X và Y
b. Xác định X, Y biết: - Hợp chất XO có phân tử khối là 72 đvC
- Hợp chất H2Y có phân tử khối là 34 đvC
a. XY
b. \(PTK_{XO}=NTK\left(X\right)+16=72\Rightarrow NTK\left(X\right)=52\)
⇒X là Crom
\(PTK_{H_2Y}=NTK\left(Y\right)+2.1=34\Rightarrow NTK\left(Y\right)=32\)
⇒Y là lưu huỳnh
a. gọi hoá trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)
ta có CTHH: \(X^x_1O^{II}_1\)
\(\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(X\) hoá trị \(II\)
ta có CTHH: \(H^I_2Y_1^x\)
\(\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Y\) hoá trị \(II\)
ta có CTHH của hợp chất là \(X^{II}_xY_y^{II}\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:XY\)
b. ta có:
\(1X+1O=72\)
\(X+16=72\)
\(X=72-16=56\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)
ta có:
\(2H+1Y=34\)
\(2.1+Y=34\)
\(Y=34-2=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow Y\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
Câu 10. Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau: XO, H2Y
a. Lập CTHH cho hợp chất chứa 2 nguyên tố X và Y
b. Xác định X, Y biết: - Hợp chất XO có phân tử khối là 72 đvC
- Hợp chất H2Y có phân tử khối là 34 đvC
a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)
\(\rightarrow X_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy X hóa trị II
\(\rightarrow H_2^IY_1^x\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)
vậy Y hóa trị II
ta có CTHH: \(X^{II}_xY_y^{II}\)
\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:XY\)
a, XY
b, Ta có; \(PTK_{XO}=NTK\left(X\right)+16=72\Rightarrow NTK\left(X\right)=56\)
⇒X là sắt
Ta có; \(PTK_{H_2Y}=NTK\left(Y\right)+2.1=34\Rightarrow NTK\left(Y\right)=32\)
⇒Y là lưu huỳnh
a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{X}\overset{\left(II\right)}{O}\)
Ta lại có: x . 1 = II . 1
=> x = II
Vậy X có hóa trị (II)
Ta có: \(\overset{\left(I\right)}{H_2}\overset{\left(y\right)}{Y}\)
Ta có: I . 2 = y . 1
=> y = II
Vậy hóa trị của Y là (II)
Gọi CTHH của hợp chất X và Y là: \(\overset{\left(II\right)}{X_a}\overset{\left(II\right)}{Y_b}\)
Ta có: II . a = II . b
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\)
=> CTHH là: XY
b. Theo đề, ta có:
\(PTK_{XO}=NTK_X+16=72\left(đvC\right)\)
=> NTKX = 56(đvC)
=> X là sắt (Fe)
Theo đề, ta có:
\(PTK_{H_2Y}=1.2+NTK_Y=34\left(đvC\right)\)
=> NTKY = 32(đvC)
=> Y là lưu huỳnh (S)
Bài tập 6: Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau: XO, H2Y
a. Lập CTHH cho hợp chất chứa 2 nguyên tố X và Y
b. Xác định X, Y biết: - Hợp chất XO có phân tử khối là 72 đvC
- Hợp chất H2Y có phân tử khối là 34 đvC
Bài tập 7: Một số công thức hóa học viết như sau:
ZnCl, Ba2O, MgCO3, H2SO4, KSO4, Al3(PO4)2, KCl.
Hãy chỉ ra những công thức hóa học sai và sửa lại cho đúng.
Câu 6: https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-10-cho-biet-cthh-hop-chat-cua-nguyen-to-x-voi-o-va-hop-chat-cua-nguyen-to-y-voi-h-nhu-sau-xo-h2ya-lap-cthh-cho-hop-chat-chua-2-nguyen-to-x-va-yb-xac-dinh-x-y-biet-hop-chat-xo-co-phan-tu.2690836028771
Câu 7:
CTHH sai:
ZnCl: ZnCl2
Ba2O: BaO
KSO4: K2SO4
Al3(PO4)2: AlPO4
Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với nhóm (SO4) và hợp chất của nhóm nguyên tố H với Y như sau: X3(PO4)2, H2Y. Hãy xác định CTHH đúng cho hợp chất của X và Y.
Cho biết công thức hợp chất của nguyên tố X với O là X2O, hợp chất của nguyên tố Y với H là H2Y (X, Y là những nguyên tố chưa xác định).Hãy lập CTHH cho hợp chất của X và Y.
Theo quy tắc hóa trị, ta có: X hóa trị I, Y hóa trị II
=> CTHH: X2Y
Đặt hóa trị X là a, Y là b (a,b>0)
\(X_2^aO_1^{II}\Rightarrow2a=II\cdot1\Rightarrow a=1\Rightarrow X\left(I\right)\\ H_2^IY_1^b\Rightarrow b=I\cdot2=2\Rightarrow Y\left(II\right)\\ CTTQ:X_x^IY_y^{II}\Rightarrow x\cdot I=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow X_2Y\)
Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với oxi và hợp chất của nguyên tố Y với H là X2O và YH2.Hãy chọn công thức đúng cho hợp chất của X và Y trong số các công thức sau: XY2, X2Y, XY, X2Y3.
Xác định X, Y biết rằng:
- Hợp chất X2O có PTK là 62
- Hợp chất YH2 có PTK là 34.
Xác định X, Y biết rằng:
- Hợp chất X2O có PTK là 62
=> X hóa trị I
- Hợp chất YH2 có PTK là 34.
=> Y hóa trị II
=> Công thức đúng cho hợp chất của X và Y là X2Y
Bài 16 . Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với oxi và hợp chất của nguyên tố Y với hidro như sau(X, Y là những nguyên tố chưa biết) X2O và YH2. a. Hãy chọn CTHH đúng cho hợp chất của X và Y trong các công thức cho dưới đây: A. XY2,B. X2YC. XYD. X2Y3 b. Xác định X biết rằng: Hợp chất X2O có PTK là 62 đvC.
a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)
\(\rightarrow X_2^xO^{II}_1\rightarrow x.2=II.1\rightarrow x=I\)
vậy \(X\) hóa trị \(I\)
\(\rightarrow Y_1^xH_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Y\) hóa trị \(II\)
ta có CTHH: \(X^I_xY_y^{II}\)
\(\rightarrow I.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:X_2Y\)
chọn ý B
b.
biết \(M_{X_2O}=62\left(đvC\right)\)
\(\rightarrow2X+O=62\)
\(2X+16=62\)
\(2X=62-16\)
\(2X=46\)
\(X=\dfrac{46}{2}=23\left(đvC\right)\)
\(\rightarrow X\) là \(Na\left(Natri\right)\)