Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen nguyet anh
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
4 tháng 10 2020 lúc 10:25

Đặt \(\sqrt{x-2014}=a;\sqrt{y-2015}=b;\sqrt{z=2016}=c\)(với a,b,c>0). Khi đó pt trở thành: 

\(\frac{a-1}{a^2}+\frac{b-1}{b^2}+\frac{c-1}{c^2}=\frac{3}{4}\)\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{a}+\frac{1}{a^2}\right)+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{b}+\frac{1}{b^2}\right)+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{c}+\frac{1}{c^2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{a}\right)^2+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{b}\right)^2+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{c}\right)^2=0\Leftrightarrow a=b=c=2\)

\(\Rightarrow x=2018;y=2019;z=2020\)

Khách vãng lai đã xóa
The Angry
4 tháng 10 2020 lúc 10:25

\(\frac{\sqrt{x-2014}-1}{x-2014}+\frac{\sqrt{y-2015}-1}{y-2015}+\frac{\sqrt{z-2016}-1}{z-2016}=\frac{3}{4}\)

\(\frac{\sqrt{x-2014}}{x-2014}+\frac{\sqrt{y-2015}}{y-2015}+\frac{\sqrt{z-2016}}{z-2016}-\left(\frac{1}{x-2014+y-2015+z-2016}\right)=\frac{3}{4}\)

\(\frac{\sqrt{x-2014}}{x-2014}+\frac{\sqrt{y-2015}}{y-2015}+\frac{\sqrt{z-2016}}{z-2016}+0=\frac{3}{4}\)

\(\frac{\sqrt{x}-\sqrt{2014}}{x-2014}+\frac{\sqrt{y}-\sqrt{2015}}{y-2015}+\frac{\sqrt{z}-\sqrt{2016}}{z-2016}=\frac{3}{4}\)

\(x=2018,y=2019,z=2020\)

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
4 tháng 10 2020 lúc 10:36

ĐK : \(\hept{\begin{cases}x>2014\\y>2015\\z>2016\end{cases}}\)

\(\frac{\sqrt{x-2014}-1}{x-2014}+\frac{\sqrt{y-2015}-1}{y-2015}+\frac{\sqrt{z-2016}-1}{z-2016}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}-\frac{\sqrt{x-2014}-1}{x-2014}+\frac{1}{4}-\frac{\sqrt{y-2015}-1}{y-2015}+\frac{1}{4}-\frac{\sqrt{z-2016}-1}{z-2016}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2010-4\sqrt{x-2014}}{4\left(x-2014\right)}+\frac{y-2011-4\sqrt{y-2015}}{4\left(y-2015\right)}+\frac{z-2012-4\sqrt{z-2016}}{4\left(x-2014\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(2-\sqrt{x-2014}\right)^2}{4\left(x-2014\right)}+\frac{\left(2-\sqrt{y-2015}\right)^2}{4\left(y-2015\right)}+\frac{\left(2-\sqrt{z-2016}\right)^2}{4\left(z-2016\right)}=0\)( 1 )

Mà \(\hept{\begin{cases}\frac{\left(2-\sqrt{x-2014}\right)^2}{4\left(x-2014\right)}\ge0\forall x>2014\\\frac{\left(2-\sqrt{y-2015}\right)^2}{4\left(y-2015\right)}\ge0\forall y>2015\\\frac{\left(2-\sqrt{z-2016}\right)^2}{4\left(z-2016\right)}\ge0\forall z>2016\end{cases}}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => \(\hept{\begin{cases}\left(2-\sqrt{x-2014}\right)^2=0\\\left(2-\sqrt{y-2015}\right)^2=0\\\left(2-\sqrt{z-2016}\right)^2=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2014}=2\\\sqrt{y-2015}=2\\\sqrt{z-2016}=2\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x=2018\\y=2019\\z=2020\end{cases}}\)( tmđk )

Vậy ( x ; y ; z ) = ( 2018 ; 2019 ; 2020 )

Khách vãng lai đã xóa
Kim Taehyung
Xem chi tiết
thiện xạ 5a3
8 tháng 3 2018 lúc 23:21

1,-2015

2,50

3,-2015

Kim Taehyung
8 tháng 3 2018 lúc 23:24

thiện xạ 5a3 có thể giải chi tiết ra đc k? Mk cần cách lm

나 재민
8 tháng 3 2018 lúc 23:56

2) 1+2+3+...+x=1275

  Có SSH là: (x+1):1+1=x(SH)

  => (x+1).x:2=1275

=>(x+1).x=1275.2

=>(x+1).x=2550

=>(x+1).x=51.50

=>x=50

3) |x+2015|+|x+2016|=1

Ta thấy  |x+2015| và  |x+2016| > hoặc = 0 với mọi x

=> 1= 0+1=1+0

+) x+2015=0=>x=-2015

     x+2016=1=>x=-2015

+) x+2015=1=>x=-2014

     x+2016=0=> x=-2016

Vậy xE{...}

Phan Tuấn Cảnh
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
21 tháng 6 2015 lúc 7:07

2014/x + 2015/y + 2016/z > 2014+2015+2016/x+y+z

Yuan Bing Yan _ Viên Băn...
21 tháng 6 2015 lúc 7:28

bạn ko nên trả lời quá nhiều cùng 1 câu hỏi mà kết quả trả lời giống nhau.

Lelouch vi Britannia
Xem chi tiết
nguyễn Minh Đông
24 tháng 4 2017 lúc 23:32
Đặt g(x)=f(x)-x-1 vì f(x) bậc 3 nên g(x) cũng bậc ba. Ta có g(2015)=g(2016)=0 Nên g(x)=(x-2015)(x-2016)(ax+b) suy ra f(x)=(x-2015)(x-2016)+x+1. Từ điều kiện f(2014)-f(2017)=3 suy ra a=-1, b tùy ý
Đoàn Vĩnh An
Xem chi tiết
Trần Anh
14 tháng 7 2017 lúc 14:55

* là nhân à ???????????

\(x^2-x-2015\times2016=\left(x^2-2016x\right)+\left(2015x-2015\times2016\right)=x.\left(x-2016\right)+2015\left(x-2016\right)=\left(x-2016\right)\left(x+2015\right)\)k nha

Đoàn Vĩnh An
14 tháng 7 2017 lúc 15:32

cảm ơn bạn nha

Yatogami_Tohka
Xem chi tiết
Ngọc Trân
28 tháng 8 2017 lúc 16:34

Ta tính vế sau:

1+1/3-1+1/3=0

Vì đây là phép nhân nên nếu có một vế bằng 0 thì vế sau cx bằng 0

Ld Tgdd
Xem chi tiết
Hoàng Kim Oanh
24 tháng 7 2020 lúc 8:15

( 2013 x 2014 +2014 x 2015 + 2015 x 2016 ) x ( 1 + 1/3 - 1 - 1/3 )

= ( 2013 x 2014 + 2014 x 2015 + 2015 x 2016 ) x 0

= 0

Khách vãng lai đã xóa
vũ mạnh dũng
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Ngọc
8 tháng 7 2021 lúc 19:08

( 2013 x 2014 + 2014 x 2015 + 2015 x 2016) x ( 1 + 1/3 - 4/3)

=( 2013 x 2014 + 2014 x 2015 + 2015 x 2016) x ( 4/3 - 4/3)

=( 2013 x 2014 + 2014 x 2015 + 2015 x 2016) x 0

=0

 
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2021 lúc 19:12

Ta có: \(\left(2013\cdot2014+2014\cdot2015+2015\cdot2016\right)\left(1+\dfrac{1}{3}-\dfrac{4}{3}\right)\)

\(=\left(2013\cdot2014+2014\cdot2015+2015\cdot2016\right)\left(\dfrac{3}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{4}{3}\right)\)

=0