Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thành Công
Xem chi tiết
Kiyotaka Ayanokoji
5 tháng 6 2020 lúc 21:34

Ta có hiệu giũa hai số là \(b-a=35.2+1\)

                                                    \(=71\)

Ta có hệ  phương trình \(\hept{\begin{cases}a+b=2017\\b-a=71\end{cases}}\)

 \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=2017\\-a+b=71\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2b=2088\\a+b=2017\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=1044\\a=973\end{cases}}\)

Vậy số b là \(1044\)

Khách vãng lai đã xóa
Hà Phạm Như Ý
Xem chi tiết
Trà My
18 tháng 6 2017 lúc 18:33

Nếu a hoặc b là số chẵn hoặc cả a;b là số chẵn => ab(a+b) là số chẵn

Nếu a;b là số lẻ => a+b chẵn => ab(a+b) chẵn

Vậy ab(a+b) là số chẵn với a;b là các số tự nhiên bất kì

Hà Phạm Như Ý
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
18 tháng 6 2017 lúc 17:39

Giả sử : a là số chẵn, b là số lẻ

Ta có : a . b = chẵn . lẻ = chẵn → Cho dù a + b là số nào đi nữa thì ab ( a+ b ) vẫn là số chẵn ( vì ab = số chẵn )

Giả sử : a là số lẻ, b là số lẻ 

Ta có : ( a + b ) = lẻ + lẻ = chẵn → Cho dù ab là số nào đi nữa thì ab ( a+ b ) vẫn là số chẵn ( vì ( a + b ) = số chẵn )

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 6 2017 lúc 17:54

 Bonking thiếu nha bạn 

Còn 2 trường hợp nữa 

Nếu a là số lẻ b là số chẵn 

Thì ab là số chẵn => ab(a + b) cũng là số chẵn

Nếu a là số chẵn , b là số lẻ thì mk chịu 

Do Khanh
Xem chi tiết
Karry  Wang 621
5 tháng 3 2017 lúc 16:29

1044 tink cho mink nha

Do Khanh
5 tháng 3 2017 lúc 16:36

Bạn giải ra được không ?

Ngọc Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Danh Hoàng
17 tháng 10 2017 lúc 19:13

a) giao là số 2

b) là các số có tân cùng là 0

LƯƠNG THỊ YẾN NHI
Xem chi tiết
Trương Ngọc Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Trần Bảo Hân
15 tháng 8 2023 lúc 9:30

a) A = [10; 11; 12; ... ; 97; 98; 99]

b) B = [100; 102; 104; ... ; 994; 996; 998]

c) C = [10; 15; 20; ... ; 85; 90; 95]

Trương Ngọc Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 8 2023 lúc 15:52

a) \(A=\left\{10;11;12;...;99\right\}\)

Số phần tử : \(\left(99-10\right):1+1=90\left(p.tử\right)\)

b) \(B=\left\{100;102;104;...;998\right\}\)

Số phần tử : \(\left(998-100\right):2+1=450\left(p.tử\right)\)

c) \(C=\left\{10;15;20;...95\right\}\)

Số phần tử : \(\left(95-10\right):5+1=18\left(p.tử\right)\)

Đào Trí Bình
14 tháng 8 2023 lúc 15:55

a) 90 phân tử

b) 450 phân tử

c) 18 phân tử

Đào Trí Bình
14 tháng 8 2023 lúc 15:56

phần tử ko phải phân tử mình nhầm

Trương Ngọc Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Ly
Xem chi tiết
Umi
24 tháng 8 2018 lúc 15:40

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\)

\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)

\(A=2^{100}-2\)

\(B=2^{101}\)   là số chẵn và B hơn A 2 đơn vị

=> A và B là 2 số tự nhiên chắn liên tiếp

Lưỡi Đao Phán Xét
24 tháng 8 2018 lúc 15:41

2A=2^2+2^3+...+2^101

2A-A=(2^2+2^3+...+2^101)-(2+2^2+...+2^100)

A=2^101-2

=>A và B là 2 STN liên tiếp => đpcm

k cho mk nha

W1 forever
24 tháng 8 2018 lúc 15:41

Ta có : \(A=2+2^2+2^3+...+\)\(2^{100}\)

\(\Rightarrow2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\)

\(\Rightarrow2A-A=2^{101}-2\)

\(\Rightarrow A=2^{101}-2\)

Vậy 2 số A và B là hai số chẵn liên tiếp