Tóm tắt những sự kiện chính của phong trào Tây Sơn.
1. Tóm tắt các sự kiện quan trọng của phong trào Tây Sơn ?
2. Tại sao phong trào Tây Sơn lại hòa hoãn với quân Trịnh và phong trào Lam Sơn lại hòa hoãn với quân Minh ?
3. Tại sao chọn Rạch Gầm - Xoài Mút tấn công vào năm Kỉ Dậu ?
4. Nguyên nhân và ý nghĩa của phong trào Tây Sơn và khởi nghĩa Lam Sơn ?
* Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Nhân dân có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần đoàn kết, ý chí quyết chiến
- Tinh thần chiến đấu anh dũng của quân sĩ
- Đường lối, chiến lược đúng đắn của bộ chỉ huy (Lê Lợi, Nguyễn Trãi)
* Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh
- Mở ra một thời kì phát triển mới của đất nước
- Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Minh
- Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo, sáng suốt của dân tộc ta.
Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ,thân, lá. Hầu hết tảo sống trong nước. Đây là những sinh vật mà vách thân chứa xenluloza, là những sinh vật tự dưỡng vì chứa diệp lục, quang hợp nhờ ánh sáng và CO2. Cơ quan dinh dưỡng còn gọi là tản. Tảo có nhiều dạng: đơn bào, sợi xiên, sợi phân nhánh, hình ống, hình phiến. Tảo không có mô dẫn truyền.
Tóm tắt sự kiện lịch sử việt nam từ thế kỉ 10 đến phong trào tây sơn
Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền như làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng... ngày càng phát triển và đạt trình độ cao.
Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện như nghề khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đông hồ, làm tranh sơn mài.
Số làng nghề như dệt lụa, lĩnh các loại, làm giấy, làm gốm sứ, nhuộm vải, đúc đồng v.v... tăng lên ngày càng nhiều.
Ở các làng này, cư dân vẫn làm ruộng, tuy nhiên, một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.
Ngành khai mỏ trở thành một ngành kinh tế phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Ở Đàng Ngoài, một số người Hoa đã sang xin thầu khai thác một số mỏ, sử dụng nhân công người Hoa. Nhân đó, một số nhà giàu người Việt cũng xin thầu. Lượng kim loại được bán
ra thị trường hoặc phục vụ nhà nước ngày càng lớn.
+ Sự xuất hiện của một số đô thị và thương nhân nhiều đến nước ta chứng tỏ nền kinh tế của nước ta đã phát triển những mặt hàng buôn bán đa dạng gia tăng.
: Tóm tắt những thành tích lớn của phong trào nông dân Tây Sơn.
Tóm tắt những thành tích lớn của phong trào nông dân Tây Sơn ?
- Đầu tiên là thành tích lớn nhất ta phải kể đến đó là chủ trương: "lấy của người giàu chia cho người nghèo", xoá nợ cho nông dân, bãi bỏ các thứ thuế.
- Phong trào tây sơn lần lượt lật đổ chính quyền họ Nguyễn và cùng lúc đó đánh tan quân xâm lược Xiêm
- Nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt nốt chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài và loại bỏ bọn phản loạn Vũ Văn Nhậm và Nguyễn Hữu Chỉnh.
- Đánh bại quân Thanh năm 1789
- Xây dựng đất nước thêm giàu mạnh.
Xây dựng trục thời gian thể hiện những sự kiện chính của phong trào Tây Sơn.
Tóm tắt những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn ( từ 1771 đến 1789)?
Tóm tắt -đánh đuổi giặc ngoại xâm
-lật đổ chính quyền họ Nguyễn và họ Trịnh
-giảm thuế cho dân
-xóa bỏ chính sách vô lý
Câu 1: Nêu nguyên nhân và ý nghĩa phong trào Tây Sơn. Vai trò của Quang Trung trong phong trào Tây Sơn.
Câu 2: Tóm tắt chính sách chính trị đối ngoại của nhà Nguyễn. Nó tác động tới tình hình đất nước ta như thế nào?
Câu 1 :
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.
+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.
+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược Xiêm và Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn: giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.
Quang Trung có vai trò rất quan trọng trong cuộc chiến:
-Thống nhất đất nước, xóa bỏ ranh giới đất nước.
-Bảo vệ nền độc lập dân tộc.
-Lật đổ các chính quyền phong kiến Lê-Trịnh-Nguyễn.
-Đuổi tan các quân xâm lược Xiêm-Thanh.
-Có nhiều chính sách để xây dựng nền kinh tế đất nước. Giữ gìn nền văn hóa độc lập dân tộc.
-Chính sách ngoại giao mềm dẻo. Chính sách quốc phồm đúng đắn.
-Đẩy mạnh tình hình chính trị, xã hội, văn hó, giáo dục,....
-> Vua Quang Trung đã góp nhiều công lao to lớn để xây dựng và giữ gìn đất nước.
Câu 2 :
* Chính trị, quân sự:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.
- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.
- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.
* Đối ngoại:
- Đối với nhà Thanh, các vua Nguyễn thuần phục, nhiều chính sách của nhà Thanh được vua Nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước.
- Đối với các nước phương Tây, nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc.
lập niên biểu sự kiện chính của phong trào nông dân tây sơn
Lập niên biểu những sự kiện tiêu biểu trong phong trào nông dân tây sơn từ 1771 - 1789 (thời gian, sự kiện chính, kết quả, ý nghĩa)
Thời gian Sự kiện
1771: Lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa chống chính quyền họ Nguyễn
1773: Chiếm thành Quy Nhơn
1774: Kiểm soát từ Quảng Nam - Bình Thuận
1777: Bắt giết chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền Đàng Trong
1785: Đánh bại quân Xiêm ở Rạch Gầm - Xoài Mút
1786 : Bắt được chúa Trịnh, giải phóng đàng Ngoài
1789: Đánh bại cuộc xâm lược của nhà Thanh, bảo vệ được độc lập nước nhà
Chúc bạn học tốt !!!
Trình bày tóm tắt chiến công phong trào tây sơn
Phong trào Tây Sơn do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ lãnh đạo. Với chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, quân dân ta dưới sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ đập tan âm mưu can thiệp của phong kiến Xiêm. Phong trào Tây Sơn giành thắng lợi ở các tỉnh phía Nam và sau đó phát triển ra Đàng Ngoài, diệt Trịnh thống nhất Tổ quốc. Lấy cớ đáp ứng cầu viện của Lê Chiêu Thống, quân Thanh kéo đại binh xâm lược nước ta. Mùa Xuân Kỷ Dậu - 1789, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung đã vùng lên quét sạch 20 vạn quân xâm lược Mãn Thanh, giải phóng Thăng Long, giải phóng Tổ quốc. Đây là chiến công vĩ đại và hiển hách vào bậc nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
Tham khảo
Tóm tắt
Đầu năm 1771, Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai).
Tháng 9-1773, Chiếm được phủ thành Quy Nhơn
Giữa năm 1774, Nghĩa quân kiểm soát vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam ở phía Bắc đến Bình Thuận ở phía Nam.
Năm 1777, Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong.
Tháng 1-1785, Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm.
Tháng 6-1786, Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong
Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài.
Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long trị tội Vũ Văn Nhậm, bè lũ Lê Chiêu Thống cũng trốn sang Kinh Bắc.
Tháng 12-1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc.
Năm 1789, Quang Trung đại phá quân Thanh.
Hãy lập bảng về những sự kiện chính của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789 theo các tiêu chí: thời gian, thắng lợi tiêu biểu.
Bảng thống kê về những sự kiện chính của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789
Thời gian | Thắng lợi tiêu biểu |
Năm 1771 | Anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa. |
Năm 1777 | Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong. |
Năm 1785 | Đánh tan 5 vạn quân Xiêm. |
Năm 1786 | Lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài |
12 / 1788 | Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế để tiến quân ra Bắc. |
Năm 1789 | Đánh tan quân xâm lược Thanh |