Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Sơn
Xem chi tiết
Trần Hữu Đức
Xem chi tiết
nguyễn tiến bình
28 tháng 9 2017 lúc 21:17

quá dễ chỉ tai vì mày nghiện magan thôi

Bình luận (0)
NGUYEN THI HONG NHUNG
Xem chi tiết
Tiểu Thư Họ Lê
Xem chi tiết
Lê Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Văn Hoàng
Xem chi tiết
Do Minh Duc
Xem chi tiết
nguyễn thơ
25 tháng 9 2015 lúc 6:53

Trong tam giác AD1E, có AD = AE(gt)  nên tam giác AD1E là tam giác cân tại A

mà Â =50o => góc AD1E = \(\frac{180^0-Â}{2}=\frac{180^0-50^0}{2}=\frac{130^0}{2}=65^0\)(1)

Tam giác ABC cân tại A=> góc ABC \(=\frac{180^0-Â}{2}=\frac{180^0-50^0}{2}=\frac{130^0}{2}=65^0\)(2)

Từ (1), (2) => góc AD1E = ABC nên tứ giác BDEC là hình thang (ở vị trí đ/vị)

mà  góc D1 +D2 =1800 ( kề bù), do đó D2 = 1800 - D1 = 1800 - 650 = 1150

Vậy góc D trong tứ giác BDEC = 1150

 

 

Bình luận (0)
Bảo Tú
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 8 2018 lúc 5:29

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

DECH là hình thang (vì có DE // CH);

BDEF là hình bình hành (vì có DE // BF và DE = BF)

DEFH là hình thang cân (vì có DE // HF và DF = HE = 1/2AC)

Bình luận (0)
an thuy
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
6 tháng 10 2018 lúc 20:19

A B C D E 1 2

a) Dễ dàng c/m được AD = BD = AE = CE

=> tg ADE cân tại A => \(\widehat{D_1}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)

C/m tương tự ta có \(\widehat{B_2}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)

=> góc D1 = góc B2

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => AE // BC => BDEC là hình thang

Mặt khác tg ABC cân tại A => góc B2 = góc C => BDEC là hình thang cân

b) đề chắc yêu cầu tính DE :v

Dễ thấy DE là đường trung bình của tam giác ABC

=> DE = 1/2 BC

=> DE = 8/2

=> DE = 4 ( cm )

Vậy.....

Bình luận (0)
an thuy
6 tháng 10 2018 lúc 20:22

thank you

nếu đc bạn có thể trả lời 3 câu còn lại không @Bonking

Bình luận (0)