Những câu hỏi liên quan
Lê Văn Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
5 tháng 10 2018 lúc 16:15

Bài: Đặc điểm của văn biểu cảm

I.Tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm:

1. Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

a. Bài văn “Tấm gương” ngợi ca tính trung thực, phê phán những kẻ dối trái, xu nịnh.

b. Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã:

Không miêu tả một tấm gương cụ thể nào mà tác giả chỉ mượn cái gương nói chung để bộc lộ suy nghĩ và tình cảm của mình về một thái độ sống đúng đắn mà thôi.

c. Bố cục bài văn gồm 3 phần.

+, Mở bài: Từ đầu đến “sinh ra nó”

+, Thân bài: tiếp đến “hổ thẹn”

+, Kết bài: Còn lại

* Phần thân bài nêu những ý:

- Tính chất thật thà, trung thực của gương

- Việc soi gương của mọi người

- Liên hệ với Mạc Đĩnh Chi và Trương Chi

- Cần phải có một tâm hồn đẹp.

Mở bài và Kết bài có quan hệ với nhau về ý để tất cả làm nổi bật lên chủ để của bài.

d. Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rất rõ ràng và chân thực. Điều đó làm cho bài văn giàu sức gợi và có giá trị.

2. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Đoạn văn biểu hiện tình cảm cô đơn, cầu mong một sự đồng cảm và giúp đỡ.

Tình cảm được thể hiện một cách trực tiếp.

Cơ sở để nhận xét:

- Lời hô gọi tha thiết: Mẹ ơi!

- Lời than: Con khổ quá mẹ ơi!

II. LUYỆN TẬP:

a. Bày tỏ nỗi buồn nhớ khi phải xa trường, xa bạn.

Tác giả không tả hoa phượng như một loài hoa nở vào mùa hè mà chỉ mượn hoa phượng để nói đến những cuộc chia li.

Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò vì hoa phượng gắn với gắn liền với nỗi niềm của tuổi học trò, hoa phượng nở báo hiệu hè đến, dấu hiệu của sự chia tay.

b. Mạch ý của bài văn:

Đoạn 1: Phượng khơi gợi những nỗi niềm chia xa trong lòng người.

Đoạn 2: Phượng một mình

Đoạn 3: Phượng khóc vì thời gian dài đằng đẵng.

c. Bài văn vừa biểu cảm trực tiếp vừa gián tiếp.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị minh ánh
26 tháng 8 2016 lúc 16:25

Liên kết trong văn bản hả bạn

Bình luận (2)
Nguyen Thi Mai
26 tháng 8 2016 lúc 16:26

I. Hướng dẫn tìm hiểu câu hỏi phần bài học

1. Tính liên kết.

a. Nếu bố En-ri-cô chỉ viết một đoạn văn như ví dụ (a) trong sách giáo khoa thì En-ri-cô không thể hiểu được điều bố muốn nói.

b. Lí do mà En-ri-cô không hiểu ý bố là vì: Câu văn có nội dung chưa thật rõ ràng; thứ hai vì giữa các câu chưa có sự liên kết; muốn cho đoạn văn hiểu được thì phải có tính liên kết.

2. Phương tiện liên kết trong văn bản

a. Đoạn văn (a) vì chưa thể hiện thái độ của người bố, cho nên En-ri-cô chưa hiểu được ý bố.

b. Đoạn văn (b) thiếu sự kết nối giữa các ý, thiếu sự gắn bó chặt chẽ.

II. Luyện tập

Câu 1.

  - Nhận xét: các câu trong đoạn văn sắp xếp không hợp lí, vì vậy các ý không liên kết với nhau được - > không có sự liên kết về mặt nội dung.

- Để đoạn văn có tính liên kết chúng ta nên sắp xếp theo trình tự như sau:

Câu 1 - > câu 4 - > câu 2 - > câu 5 - > câu 3 Câu 2. - Chưa có tính liên kết. - Vì phi logic về mặt nội dung :

+ Ở câu một, tác giả viết về thời quá khứ “Lúc người còn sống tôi lên mười”. Có nghĩa là hiện tại người mẹ của nhân vật tôi đã mất. Thế nhưng ở câu hai, ba bốn chuyển qua thời hiện tại người mẹ đó vẫn còn sống.

+ Thứ nữa, nội dung của các câu không ăn nhập gì với nhau theo kiểu “Ông Chẫu bà Chuộc”.

Câu 3. Điền từ thích hợp.

Bà ơi! Cháu trường về đây, ra vườn, đứng dưới gốc na, gốc ơi mong tìm lại được hình bóng của “bà”, và nhớ lại ngày nào “bà” trồng cây, “cháu” chạy lon ton bên bà. Bà bảo khi nào cây co quả “bà” sẽ dành quả to nhất, ngon nhất cho “cháu”, nhưng cháu lại bảo quả to nhất, ngon ngất phải để phần bà. “Thế là” bà ôm cháu vào lòng, hôn cháu một cái thật kêu.

Câu 4.

  - Về mặt nội dung và hình thức hai câu này có vẻ rời rạc không có sự liên kết, câu một nói về mẹ, câu hai nói về con.

- Nhưng ở câu thứ ba, “Mẹ sẽ đưa con đến trường”, cả hai từ mẹ và con đã liên kết hai câu trên thành một câu thống nhất, vì vậy chúng vẫn được đặt cạnh nhau trong văn bản.

Câu 5.

- Có đủ trăm đốt tre rất đẹp nhưng chưa thể làm nên được cây tre, nhờ có phép thần của Bụt các đốt tre mới nối kết được với nhau làm thành cây tre kì lạ.

- Văn bản cũng vậy, có đủ các câu, các đoạn văn nhưng nếu giữa chúng không có sự liên kết về nội dung và hình thức thì không thể nào thành văn bản. Đó là một sự liên tưởng rất lí thú.

Bình luận (0)
nguyễn thị minh ánh
26 tháng 8 2016 lúc 16:32

B1 :Trình tự các câu trong đoạn văn cũng thể hiện diễn biến của sự việc, đảo lộn trật tự này sẽ dẫn đến phá vỡ liên kết. Trật tự hợp lý của các cậu phải là : (1) \(\Rightarrow\) (4)\(\rightarrow\) (2) \(\rightarrow\) (5) \(\rightarrow\)  (3)

B3: bà, bà, cháu, Bà, cháu, Thế là

Bình luận (0)
ka nekk
Xem chi tiết
Linh Nguyễn nè hihi =))
17 tháng 4 2022 lúc 12:29

TKhttps://dtbd.moha.gov.vn/uploads/resources/admin/CDLD/Chuyen%20Vien/ChuyenDe14.pdf

Bình luận (6)
Phúc Lâm
17 tháng 4 2022 lúc 12:51
Những kỹ năng cơ bản trong soạn thảo văn bảnHạn chế lỗi sai bằng các kỹ năng gõ, nhập chuyên nghiệp. ...Đơn giản, tập trung vào vấn đề ...Chọn font chữ phù hợp, kích thước và màu sắc đúng tiêu chuẩn. ...Chọn kích thước và căn lề giấy đúng tiêu chuẩn. ...Căn chỉnh các đoạn văn bản. ...Phần mở đầu. ...Sử dụng hình ảnh.
Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
đạt lê
1 tháng 11 2021 lúc 16:28

giúp mình đi

Bình luận (0)
Vy Nguyễn Phan Tường
Xem chi tiết
Đỗ Hàn Thục Nhi
28 tháng 1 2018 lúc 19:26

Chỉ ra đặc điểm của văn miêu tả

=>  Văn miêu tả là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh…. làm cho đối tượng miêu tả như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.

Chỉ ra kinh nghiệm làm văn miêu tả

=> 

Xác định được đối tượng miêu tả;Quan sát, lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu;Trình bày những điểm quan sát được theo một thứ tự.

Chỉ ra bố cục của bài văn miêu tả

=> 

1. Tả cảnhTả cảnh là gợi tả những bức tranh về thiên nhiên hay cảnh sinh hoạt gợi ra trước mắt người đọc về đặc điểm từng nét riêng của cảnh.Yêu cầu tả cảnh:Xác định đối tượng miêu tả: cảnh nào? ở đâu? Vào thời điểm nào?Quan sát lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu.Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.Bố cục bài văn tả cảnh:Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả.Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự nhất định, có thể ở một số trường hợp sau:Từ khái quát đến cụ thể (hoặc ngược lại)Không gian từ trong tới ngoài. (hoặc ngược lại)Không gian từ trên xuống dưới. (hoặc ngược lại)Kết bài: phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó.2. Tả ngườiTả người là gợi tả về các nét ngoại hình, tư thế, tính cách, hành động, lời nói…. của nhân vật được miêu tả.Phân biệt đối tượng miêu tả theo yêu cầu:Tả chân dung nhân vật (cần tả nhiều về ngoại hình, tính nết…)Tả người trong tư thế làm việc (tả người trong hành động: chú ý các chi tiết thể hiện cử chỉ, trạng thái cảm xúc)Cách miêu tả:Mở bài: Giới thiệu người được tả (chú ý đến mối quan hệ của người viết với nhân vật được tả, tên, giới tính và ấn tượng chung về người đó)Thân bài:Miêu tả khái quát hình dáng, tuổi tác, nghề nghiệp..tả chi tiết: ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói… (chú ý tả người trong công việc cần quan sát tinh tế vào các động tác của từng bộ: khuôn mặt thay đổi, trạng thái cảm xúc, ánh mắt…).
Ví dụ:
Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

(Võ Quảng)

Thông qua tả để khơi gợi tính cách nhân vật: qua tả các chi tiết người đọc có thể cảm nhận được tính cách của đối tượng và thái độ của người miêu tả đối với đối tượng đó.Kết bài: Nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được miêu tả.3. Miêu tả sáng tạoĐối tượng miêu tả thường xuất hiện trong hình dung tưởng tượng có bắt nguồn từ một cơ sở thực tế nào đó.Đối tượng: Người hay cảnh vật.Yêu cầu khi miêu tả:Tả cảnh phải bám vào một số nét thực của đời sống. Ví dụ khi tả một phiên chợ trong tưởng tượng của em cần dựa trên những đặc điểm thường xảy ra của cảnh đó làm cơ sở tưởng tượng như: không khí của cảnh, số lượng người với những lứa tuổi tầng lớp nào? chợ diễn ra ở địa điểm nào? Thời tiết khí hậu ra sao?….Những cơ sở đó là thực tế để tưởng tượng theo ý định của mình.Tả người trong tưởng tưởng: nhân vật thường là những người có đặc điểm khác biệt với người thường như các nhân vật ông Tiên, ông Bụt trong cổ tích hay một người anh hùng trong truyền thuyết….Cần dựa vào đặc điểm có tính bản chất để tưởng tượng những nét ngoại hình cho phù hợp, tạo sự hấp dẫn

Chỉ ra kĩ năng cần có khi làm văn miêu tả

=> 

Quan sát: nhìn nhận, xem xét sự vật.Nhận xét liên tưởng hình dung về sự vật đặt trong tương quan các sự vật xung quanh.Ví von so sánh: Thể hiện sự liên tưởng độc đáo riêng của người viết hình dung, cảm nhận về sự vật, hiện tượng miêu tả.
Bình luận (0)
Đinh Thị Thảo Nhi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
5 tháng 10 2017 lúc 21:53

không

Bình luận (0)
#Tiểu_Tỷ_Tỷ⁀ᶜᵘᵗᵉ
Xem chi tiết
#Tiểu_Tỷ_Tỷ⁀ᶜᵘᵗᵉ
Xem chi tiết
Cô bé thú cưng
Xem chi tiết
Đỗ Trung Quân
11 tháng 9 2021 lúc 14:26

vở soạn văn chị nhé em mới lớp 5 

em hỏi chị em lớp 12 ý mà

chị nhớ k cho em nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa