Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Như Quỳnh
Xem chi tiết
nguyễn phương linh
12 tháng 9 2021 lúc 12:31

Nhiễm sắc thể được cấu tạo chính từ ADN và Protein. Protein có dạng hình khối cầu và được phân tử ADN quấn quanh tạo nên các đơn vị cấu trúc nhiễm sắc thể. Đối với những nhiễm sắc thể đơn chúng được cấu tạo từ một sợi ADN kép. Thế nhưng với nhiễm sắc thể kép thì chúng được tạo thành do quá trình nhân đôi.

Nguyễn Linh JJ
Xem chi tiết
Minh Nhân
20 tháng 1 2021 lúc 21:46

Hoạt động chỉ có ở giảm phân ko có ở nguyên phân là

NST phân ly 2 lần

Tại kì đầu 1 có xảy ra tiếp hợp có thể có trao đổi chéo

Kì giữa 1 nst kép xếp thành 2 hàngKì sau 1 nst kép phân li về 2 cực tb

︵✰Ah
20 tháng 1 2021 lúc 21:47

1) diễn ra sự tiếp hợp cặp đôi của các NST kép tương đồng theo chiều dọc và chúng có thể bắt chéo nhau

2) các cặp NST kép trong cặp NST tương đồng tách nhau ra .NST tập trung và xếp song song thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

3) các NST kép trong cặp NST tương đồng phân li độc lập về 2 cực của tế bào

Nguyễn Linh JJ
20 tháng 1 2021 lúc 21:55

Nêu những sự kiện cơ bản về hd của nst chỉ cs trong nguyên phân mà ko cs trong giảm phân

Jenny Nguyễn
Xem chi tiết
Ha Pham
Xem chi tiết
Mai Hiền
16 tháng 12 2020 lúc 8:55

Hoạt động của NST trong NP và kết quả:

Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử và thoi phân bào xuất hiện. Thoi phân bào đính vào 2 phía của tâm động.

Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.

Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.

=> Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ ban đầu có bộ NST lưỡng bội 2n sau quá trình nguyên phân tạo ra 2 tế bào con có bộ NST lưỡng bội 2n giống tế bào mẹ 

Hoạt động của NST trong GP và kết quả:

Giảm phân I:

Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.

Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.

Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành. 

=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.

Giảm phân II:

Kì đầu II: NST co xoắn.

Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.

Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.

=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.

ひまわり(In my personal...
15 tháng 12 2020 lúc 22:24

undefined

Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
nguyễn phương ngọc
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
24 tháng 10 2021 lúc 20:19

Câu 6: 

- Giảm phân tạo ra giao tử chứa bộ NST đơn bội

- Thụ tinh đã khôi phục bộ NST lưỡng bội

- Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể

- Tạo nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hóa

Phía sau một cô gái
24 tháng 10 2021 lúc 20:23

Câu 4:  Điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường:

              NST thường                           NST giới tính
Tồn tại thành từng cặp tương đồng, giống nhau ở cả hai giớiCó 1 cặp NST tương đồng: XX và 1 cặp NST không tương đồng: XY khác nhau ở hai giới
Tồn tại với số lượng cặp nhiều trong tế bàoThường tồn tại 1 cặp trong tế bào
Quy định tính trạng thường của tế bào và cơ thể.Quy định tính trạng liên quan tới giới tính.

 

Phía sau một cô gái
24 tháng 10 2021 lúc 20:26

Câu 5:

- Quá trình phát sinh giao tử đực:

        + Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều tinh nguyên bào (2n NST).

        + Các tinh nguyên bào phát triển thành tinh bào bậc I (2n NST).

        + Sự tạo tinh bắt đầu từ tinh bào bậc 1 giảm phân tạo ra 2 tinh bào bậc 2 (n NST) ở lần phân bào I và 4 tế bào con ở lần phân bào II, từ đó phát triển thành 4 tinh trùng (n NST).

        + Kết quả là từ 1 tinh nguyên bào (2n NST) qua quá trình phát sinh giao tử cho 4 tinh trùng (n NST).

   - Quá trình phát sinh giao tử cái:

        + Các tế bào mầm cũng nguyên phân nhiều lần liên tiếp tạo ra nhiều noãn nguyên bào (2n NST).

        + Các noãn nguyên bào phát triển thành noãn bào bậc I (2n NST).

        + Các noãn bào bậc I tiến hành quá trình giảm phân.

        + Ở lần phân bào I, tạo ra 1 tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ nhất (n NST) và 1 tế bào có kích thước lớn gọi là noãn bào bậc 2 (n NST).

        + Ở lần phân bào II, thể cực thứ nhất phân chia tạo ra 2 thể cực thứ 2 (n NST) và noãn bào bậc II tạo ra 1 tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ 2 (n NST) và 1 tế bào khá lớn gọi là trứng (n NST).

        + Kết quả: từ 1 noãn nguyên bào (2n NST) cho ra 3 thể cực (n NST) và 1 trứng (n NST).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 6 2018 lúc 10:25

Đáp án C

Diễn biến trên là của kỳ sau I quá trình giảm phân

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 4 2017 lúc 17:23

Đáp án : C

NST kép phân ly về 2 cực chứ không phải NST đơn phân ly về 2 cực => kì sau giảm phân I

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 5 2019 lúc 5:43

Đáp án C

Diễn biến trên là của kỳ sau I quá trình giảm phân