Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thư Phạm
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
8 tháng 9 2021 lúc 8:01

undefined

Minh Hiếu
8 tháng 9 2021 lúc 7:56

a, - Lực hút trái đất tác dụng

- Lực kéo của lực kế tác dụng

- Đặc điểm có phương thẳng, có chiều hướng về phía Trái đất

a, Khối lượng vật B là:

P=10.m=> m=P/10= 40/10= 4 Kg

Bùi Việt An
Xem chi tiết
Ái Nữ
30 tháng 11 2017 lúc 20:52

a, - Lực hút trái đất tác dụng

- Lực kéo của lực kế tác dụng

- Đặc điểm có phương thẳng, có chiều hướng về phía Trái đất

a, Khối lượng vật B là:

P=10.m=> m=P/10= 70/10= 7 Kg

Vậy:.................

nguyễn hoàng vương
Xem chi tiết
Hạ Tử Nhi
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
19 tháng 10 2021 lúc 10:18

d) \(P=F=30N\)

Khối lượng là: \(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{30}{10}=3\left(kg\right)\)

e) \(15m/s=54km/h\)

     \(36km/h=10m/s\)

 

Linh Hoang
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
Xem chi tiết
Phạm Minh Đức
25 tháng 3 2017 lúc 18:46

Bài tập 1

gọi thời gian để hai người gặp nhau là t

quãng đường An đã đi được là :4(t+2)km

quãng đường Bình đi được là :12t

vì hai người gặp nhau tại một thời điểm nhất định nên ta có:

=>4(t+2)=12t

=>4t+8=12t

=>8t=8

=>t=1

=>hai người cách nơi xuất phát là :12.1=12km

bài tập 2

ta cần phải có một lực để thăng bằng vật là P=10m=10.7,5=75N

bài 3

lực tác dụng vào vật là trọng lực

phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới

khối lượng của vật là P=10m

=>m=P/10=45/10=4,5kg

bài4

đổi 5kg=50N

đổi 82cm2=0,0082m2

áp suất lực tác dụng lên mặt bàn là :p=F/s=50/0,0082=250000/41Pa

bài 5

mình nghĩ là tính diện tích tieps xúc nhé

S=F/p=6000/144=125/3m2

bài 6

an
5 tháng 8 2018 lúc 20:28

Bài 6 :

â) Gọi S là khoảng cách giữa hai bên

Thời gian đi xuôi dòng và ngược dòng của canô:

\(t_x=\dfrac{S}{18}\)

\(t_{ng}=\dfrac{S}{12}\)

Ta có : \(t_x+t_{ng}=\dfrac{5}{2}\)

<=> \(\dfrac{S}{18}+\dfrac{S}{12}=\dfrac{5}{2}\)

=> S= 18 (km)

b) Ta co :vng = vcano - vbe

=> vcano = vng + vbe

Ta co: vxuoi = vcano + vbe = vng + 2vbe

=> vbe =\(\dfrac{v_x-v_{ng}}{2}=\dfrac{18-12}{2}=3\)

Gọi t là thời gian đi từ A đến nơi gặp nhau của canô

Thời gian đi từ A đến nơi gặp nhau của be : t + \(\dfrac{1}{2}\)

Khi be và canô gặp nhau (chỉ gặp một lần ) , ta có :

\(v_xt=v_{be}\left(t+\dfrac{1}{2}\right)\)

18 . t = 3(\(t+\dfrac{1}{2}\))

<=> t = 0,1 (h)

Khoảng cách từ nơi gặp đến A :

S = 18.t = 18.0,1 = 1,8 (km)

Vay ..................

ng bich
Xem chi tiết
Ami Mizuno
30 tháng 12 2022 lúc 8:33

a. Lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật là:

\(F_a=P-P'=13,5-8,5=5\left(N\right)\)

b. Thể tích của vật:

\(V=\dfrac{F_a}{d_n}=\dfrac{5}{10000}=0,0005\left(m^3\right)=500\left(cm^3\right)\)

c. Trọng lượng riêng của vật là:

\(d_v=\dfrac{P}{V}=\dfrac{13,5}{0,0005}=27000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

Vậy vật đã cho làm bằng nhôm

Đặng Linh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
5 tháng 9 2016 lúc 15:50

câu 1:

a)ta có:

lúc Bình đi thì An đã đi được:

S=t.v1=8km

lúc Bình gặp An thì:

S2-S1=S

\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=8\)

\(\Leftrightarrow12t_2-4t_1=8\)

mà t1=t2 nên:

8t2=8

nên t=1h

b)ta có:

trường hợp 1:trước lúc gặp nhau

ta có:

\(S_2-S_1=8-4\)

\(\Leftrightarrow12t_2-4t_1=4\)

\(\Leftrightarrow8t_2=4\Rightarrow t=0,5h\)

trường hợp 2:sau khi gặp nhau

ta có:

\(S_2-S_1=8+4\)

\(\Leftrightarrow12t_2-4t_1=12\)

\(\Leftrightarrow8t_2=12\)

\(\Rightarrow t_2=1,25h\)

 

Lê Nguyên Hạo
5 tháng 9 2016 lúc 15:45

1.  Sau 2 h An đi được quãng đường là s1=4*2=8km 
Chọn gốc tọa độ tại vị trí khởi hành 
Chọn gốc thời gian là lúc Bình đuổi theo An 
lúc đó An cách vị trí xuất phát 8km 
Phương trình chuyển động của 
An: x1=8+4t 
Bình: X2=12t 
a/Khi Bình đổi kịp An thì x1=x2 
<=> 8+4t=12t <=>t=1 h 
khi đó 2 người cách A : s=x1=8+4*1=12km 
b/Bình cách An 4km khi 
x2-x1=4 
<=>12t'-8-4t'=4 
<=>t'=1,5h 
vậy từ lúc khởi hành tới lúc Bình cách An 4km là 1,5h 
nên từ lúc Bình gặp An tới lúc 2 người cách nhau 4km là 0,5h 

Tuân Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
28 tháng 2 2021 lúc 17:58

\(F_A=P-P_1=18-12=6\left(N\right)\)

\(\Leftrightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{6}{136000}\left(m^3\right)\)

\(m=\dfrac{P}{10}=1,8\left(kg\right)\)

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,8}{\dfrac{6}{136000}}=40800\left(kg\backslash m^3\right)\)

Nguyễn Xuân Lộc
28 tháng 2 2021 lúc 20:35

- 18N là trọng lượng của vật. ( F )

- 12N là lực biểu kiến. (Fbk )

Gọi FA là lực đẩy Acsimet.

Ta có công thức: F - Fbk = FA

=> Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên vật là:

F= F - Fbk = 18 - 12 = 6 (N)

Trọng lượng riêng của chất lỏng là:

d = \(10\cdot D\) = \(10\cdot13600=136000\)(N)

Thể tích của vật là:

V = \(\dfrac{F_A}{d}\) = \(\dfrac{6}{136000}\)=\(\dfrac{3}{68000}\)(m3)

Trọng lượng riêng của vật là:

\(d_v=\dfrac{P}{V}=\dfrac{18}{\dfrac{3}{68000}}=408000\left(N\backslash m^3\right)\)

Khối lượng riêng của vật là:

\(D_v=\dfrac{d_v}{10}=\dfrac{408000}{10}=40800\left(kg\m^3 \right)\)

vuivuivuivui