Đốt cháy hỗn hợp gồm sắt và magie trong không khí . Trong đó magie có m = 0,48g cần dùng hết 6,72 ml Oxi (dktc)
a) Tính khối lượng mỗi kim loại ban đầu
b) tính %m mỗi kim loại
đốt cháy hoàn toàn 1,92g hỗn hợp sắt và magie cần 560ml khí oxi đktc . Tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Gọi số mol Fe là x
số mol Mg là y
Số mol oxi là:
\(n_{O_2}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\\ x.....\dfrac{2}{3}x\)
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\\ y.....\dfrac{y}{2}\)
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=1,92\\\dfrac{2}{3}x+\dfrac{y}{2}=0,025\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=1,92\\84\left(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{y}{2}\right)=2,1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=1,92\\56x+42y=2,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow18y=0.18\Leftrightarrow y=0,01\left(mol\right)\)
Khối lượng magie trong hỗn hợp là:
\(m_{Mg}=0,01.24=0,24\left(g\right)\)
\(\%m_{Mg}=\dfrac{0,24}{1,92}.100=12.5\%\Rightarrow\%m_{Fe}=87,5\%\)
: đốt cháy hoàn toàn 7,8g hỗn hợp A gồm 2 kim loại Magie và Nhôm cần dùng 4,48 lít khí Oxi ở điều kiện tiêu chuẩn thấy tạo ra m gam 2 oxit.
a) viết phương trình hóa học
b)tính khối lượng và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
c) tính m
a) 2Mg + O2 --to--> 2MgO
4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
b) Gọi số mol Mg, Al là a, b
=> 24a + 27b = 7,8
\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
______a--->0,5a-------->a
4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
b-->0,75b------->0,5b
=> 0,5a + 0,75b = 0,2
=> a = 0,1 ; b = 0,2
=> mMg = 0,1.24 = 2,4 (g); mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Mg=\dfrac{2,4}{7,8}.100\%=30,769\%\\\%Al=\dfrac{5,4}{7,8}.100\%=69,231\%\end{matrix}\right.\)
c) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=0,1\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,1.40=4\left(g\right)\\m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> m = 4 + 10,2 = 14,2 (g)
để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 kim loại kẽm và magie thì phải dùng hết 6,4 gam khí oxi,sau phản ứng thu đc 24,2 gam hỗn hợp 2 chất (ZnO và MgO).Biết trong hỗn hợp (A) có khối lượng kẽm nặng hơn khối lượng magie là 8,2 gam.Tính % khối lượng mỗi chất kẽm và magie trong hỗn hợp (A)
Đốt cháy 1 hỗn hợp bột Fe và Mg, trong đó magie có khối lượng là 0,48g cần dùng hết 672ml O2 ( ở đktc)
a) Viết các phương trình hóa học
b) tính khối lượng của sắt và khối lượng của hỗ hợp ban đầu
\(n_{Mg}=\dfrac{0.48}{24}=0.02\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0.672}{22.4}=0.03\left(mol\right)\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^0}2MgO\)
\(0.02...0.01\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)
\(0.03...\left(0.03-0.01\right)\)
\(m_{Fe}=0.03\cdot56=1.68\left(g\right)\)
\(m_{hh}=1.68+0.48=2.16\left(g\right)\)
1.Đốt cháy hỗn hợp bột Fe và Mg trong đó khối lượng Mg là 0,48g cần dùng hết 672ml oxi ở đktc.
a)Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu
b)Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
2.Cho dòng khí CO dư đi qua hỗn hợp 2 oxit CuO và Fe2O3 nung nóng thu được 29,6g hỗn hợp 2 kim loại trong đó Fe nhiều hơn Cu 4g.
Tính thể tích khí CO cần dùng ở đktc
Cho 17,6 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Ca trong đó số mol Mg gấp đôi số mol
Ca.
a/ Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp A.
b/ Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp A trong không khí.
- Viết PTHH.
- Tính khối lượng khí oxi cần dùng cho phản ứng.
- Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng biết O 2 chiếm 20% thể tích không khí.
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\x_{Ca}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+40y=17,6\\x=2y\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,4\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
a)\(m_{Mg}=0,4\cdot24=9,6g\)
\(m_{Ca}=0,2\cdot40=8g\)
b)\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(2Ca+O_2\underrightarrow{t^o}2CaO\)
Từ hai pt: \(\Rightarrow\Sigma n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}+\dfrac{1}{2}n_{Ca}=\dfrac{1}{2}\cdot0,4+\dfrac{1}{2}\cdot0,2=0,3mol\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=0,3\cdot32=9,6g\)
\(V_{O_2}=0,3\cdot22,4=6,72l\)
\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot6,72=33,6l\)
Cho 17,6 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Ca trong đó số mol Mg gấp đôi số mol
Ca.
a/ Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp A.
b/ Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp A trong không khí.
- Viết PTHH.
- Tính khối lượng khí oxi cần dùng cho phản ứng.
- Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng biết O 2 chiếm 20% thể tích không khí.
a)
Có \(\left\{{}\begin{matrix}24.n_{Mg}+40.n_{Ca}=17,6\\n_{Mg}=2.n_{Ca}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ca}=0,2\left(mol\right)\\n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Ca}=0,2.40=8\left(g\right)\\m_{Mg}=0,4.24=9,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b)
PTHH: 2Ca + O2 --to--> 2CaO
0,2-->0,1
2Mg + O2 --to--> 2MgO
0,4--->0,2
=> \(V_{O_2}=\left(0,1+0,2\right).22,4=6,72\left(l\right)\)
\(V_{kk}=6,72.5=33,6\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Cu, Al trong không khí thấy khối lượng hỗn hợp tăng 7,2(g).
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích không khí cần dùng ở đktc.
c. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu, biết lượng oxi phản ứng của 3 chất bằng nhau.
\(m_{tăng}=m_{O_2}=7.2\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{7.2}{32}=0.225\left(mol\right)\)
\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot0.225\cdot22.4=25.2\left(l\right)\)
\(Đặt:n_{Mg}a\left(mol\right),n_{Cu}=b\left(mol\right),n_{Al}=c\left(mol\right)\)
\(Mg+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^0}MgO\)
\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^0}CuO\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\)
\(TC:n_{O_2}=0.5a=0.5b=0.75c=\dfrac{0.225}{3}=0.075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.15\\b=0.15\\c=0.1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0.15\cdot24=3.6\left(g\right)\\m_{Cu}=0.15\cdot64=9.6\left(g\right)\\m_{Al}=0.1\cdot27=2.7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp kím loại Fe và Al cần dùng vừa đủ 5.6 lít khí oxi. Nếu lấy m gam hỗn hợp trên hòa tan dung dịch HCl thì thấy thoát ra 10.08 lít khí H2. Tính m gam hỗn hợp trên và tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
\(n_{O_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{10.08}{22.4}=0.45\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_3O_4\)
\(a.......\dfrac{2a}{3}\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Al_2O_3\)
\(b.......\dfrac{3b}{4}\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2a}{3}+\dfrac{3b}{4}=0.25\left(mol\right)\left(1\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(n_{H_2}=a+1.5b=0.45\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.15,b=0.2\)
\(m_{Fe}=0.15\cdot56=8.4\left(g\right)\)
\(m_{Al}=0.2\cdot27=5.4\left(g\right)\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{8.4}{8.4+5.4}\cdot100\%=60.8\%\)
\(\%m_{Al}=100-60.8=39.2\%\)