Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Thị Bảo Khánh
Xem chi tiết
LYY đây nè
Xem chi tiết
Ng Ngọc
19 tháng 3 2022 lúc 20:31

B

băng
19 tháng 3 2022 lúc 20:32

B nha 

Hải Vân
19 tháng 3 2022 lúc 20:32

B. Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.     

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 7 2019 lúc 12:33

b) Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
1 tháng 10 2019 lúc 5:04

Những ý kiến em tán thành đó là: a, c, d, e, g, h

Hien Do
Xem chi tiết
Chuu
4 tháng 3 2022 lúc 15:33

B

Vũ Quang Huy
4 tháng 3 2022 lúc 15:33

An ninh nghĩa là tránh được hoặc bền bỉ trước các mối đe dọa tiềm tàng từ kẻ khác, nói cách khác là bảo đảm được sự an toàn trước các mối đe dọa. 

b

Phan Tuấn Anh
4 tháng 3 2022 lúc 15:34

B mik học bữa hôm trước cô chữa rồi

Cold girl love Bangtan S...
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
18 tháng 2 2019 lúc 19:48

Bài 1. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ an ninh ?

a)  Yên ổn hẳn, tránh được tai nạn, tránh được thiệt hại.

b)  Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.

c)  Không có chiến tranh và thiên tai.

Bài 2. Tìm những danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh.

M : lực lượng an ninh, giữ vững an ninh

Trả lời:

– Danh từ kết hợp với an ninh: Cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh, an ninh xã hội, an ninh chính trị, giải pháp an ninh,…

– Động từ kết hợp với an ninh: bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, giữ vững an ninh, củng cố an ninh, quấy rối an ninh, làm mất an ninh, thiết lập an ninh,…

Bài 3. Hãy xếp các từ ngữ sau đây vào nhóm thích hợp : công an, đồn biên phòng, toà án xét xử, bảo mật, cảnh giác, cơ quan an ninh, giữ bí mật, thẩm phán.

a)  Chỉ người, cơ quan, tổ chức thực hiện công việc bảo vệ trật tự, an ninh.

b)  Chỉ hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh hoặc yêu cầu của việc bảo vệ trật tự, an ninh.

Trả lời:

– Từ ngữ chỉ người, cơ quan thực hiện công việc bảo vệ trật tự an ninh: Công an, đồn biên phòng, tòa án, cơ quan an ninh, thẩm phán.

– Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ trật tự an ninh hoặc yêu cầu của việc bảo vệ trật tự an ninh: xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật.

Bài 4. Đọc bản hướng dẫn sau và tìm các từ ngữ chỉ những việc làm, những cơ quan, tổ chức và những người có thể giúp em tự bảo vệ khi cha mẹ em không có ở bên.

a)  Để bảo vệ an toàn cho mình, em cần nhớ số điện thoại của cha mẹ và địa chỉ, số điện thoại của ông bà, chú bác, người thân để báo tin.

b) Nếu bị kẻ khác đe doạ, hành hung hoặc thấy cháy nhà hay bị tai nạn, em cần phải :

-  Khẩn cấp gọi số điện thoại 113 hoặc 114, 115 để báo tin.

-  Kêu lớn để những người xung quanh biết.

-  Nhanh chóng chạy đến nhà hàng xóm, bạn bè, nhà hàng, cửa hiệu, trường học, đồn công an.

c)  Khi đi chơi, đi học, em cần :

-  Đi theo nhóm, tránh chỗ tối, tránh nơi vắng vẻ, để ý nhìn xung quanh.

-  Không mang đồ trang sức hoặc vật đắt tiền.

d) Khi ở nhà một mình, em phải khoá cửa, không cho người lạ biết em chỉ có một mình và không để người lạ vào nhà.

                                                                                                                                        Theo GIA KÍNH

Trả lời:

– Từ ngữ chỉ việc làm:

+ Nhớ số điện thoại (ĐT) của cha mẹ

+ Nhớ địa chỉ, số ĐT của người thân

+ Gọi ĐT 113 hoặc 114, 115. Kêu lớn để người xung quanh biết

+ Chạy đến nhà người quen…

+ Đi theo nhóm, tránh nơi vắng, để ý xung quanh

+ không mang đồ trang sức, đồ đắt tiền

+ khóa cửa

+ không cho người lạ biết em ở nhà một mình / không mở cửa cho người lạ.

– Từ ngữ chỉ cơ quan tổ chức:

Nhà hàng, cửa hiệu, trường học, đồn công an, 113 (CA thường trực chiến đấu) 114 (CA phòng cháy chữa cháy) 115 (đội thường trực cấp cứu y tế).

– Từ ngữ chỉ người giúp em bảo vệ an toàn cho mình:

Cha mẹ, ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè.

Vũ Quỳnh Trâm
18 tháng 2 2019 lúc 19:50

ý nghĩa từ an ninh là: Câu b) Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.

Huy Nguyễn
Xem chi tiết
Quang Trường
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Mai
9 tháng 6 2023 lúc 10:11

Ai cũng mang trong mình một trái tim nóng. Ở đó chứa những hoài bão, những ước mơ cho tương tai sau này. Em cũng vậy! Em mơ ước sau này trở thành cảnh sát để bảo vệ cho cuộc sống của mọi người bình yên.

Ước mơ của em đã được nung nấu từ năm em còn lớp 2. Còn nhớ hôm đó, khi mẹ đón em đi học về, bỗng nghe tiếng kêu thất thanh của một bác đi đường: “cứu với…. cướp….cướp….!”. Liền sau đó, có một chú cảnh sát rượt theo tên cướp. Sau một lúc chống cự, tên cướp đã bị chú cảnh sát tóm gọn và đưa về đồn. Trên trán chú, mồ hôi lăn dài, nhưng không vì thế mà chú chểnh mảng công việc đang thực hiện. Nét nghiêm nghị hiện hữu trên không mặt chữ điền. Túi xách của cô đi đường may mắn được tìm lại và không mất mát gì. Cô cảm ơn chú cảnh sát rối rít và vui vẻ về đồn để lấy lời khai. Từ hôm đó, em luôn ước ao mình lớn thật nhanh để có thể trở thành nữ cảnh sát, bắt hết những tên cướp, bảo vệ sự bình yên cho mọi người.

Mọi người vẫn bảo, làm cảnh sát khổ lắm, lại nguy hiểm, lại là con gái nữa thì lại càng khó khăn. Nhưng em vẫn kiên quyết giữ vững ước mơ của mình. Công việc nào cũng sẽ phải gặp rủi ro, bất trắc. Không có công việc nào là nhàn hạ, an toàn hết cả. Chỉ cần có niềm say mê, yêu thích công việc của mình, em tin mình có thể làm được. Em kể về ước mơ của mình với mẹ, mẹ em cười bảo: “muốn ước mơ trở thành hiện thực, con phải cố gắng học tập hơn nữa. Không chỉ trau dồi kiến thức, nhân phẩm cũng vô cùng quan trọng. Là một cảnh sát, phải biết làm gương cho nhân dân học theo nữa”. Nghe lời mẹ, ước mơ của em như được chắp thêm đôi cánh mới. Mẹ đã mở ra con đường và em sẽ cố gắng thực hiện nó để con đường trở thành nữ cảnh sát giỏi không còn xa nữa.

Em sẽ cố gắng học tập thật tốt, luôn là một đứa con ngoan, trò giỏi để thực hiện ước mơ bấy lâu nay em ấp ủ.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 8 2017 lúc 6:40

Chương trình 4:

I. Mục đích:

1. Bày tỏ sự đồng cảm của thiếu nhi trường em trước nỗi mất mát về người và của đối với nhân dân và thiếu nhi ở các vùng vừa trải qua hoạn nạn do thiên tai gây ra.

2. Nhằm biểu hiện vẻ đẹp truyền thống đạo lí dân tộc "Lá lành đùm lá rách", "Một miếng khi đói bằng một gói khi no".

3. Trên cơ sở ủng hộ, giúp đỡ nhân dân và thiếu nhi vùng bị thiên tai, việc làm này còn nhằm thể hiện tinh thần cưu mang, đoàn kết trong cộng đồng. Từ đó, nhằm động viên mọi người nơi hoạn nạn nhanh chóng khắc phục khó khăn để tiếp tục ổn định cuộc sống vật chất cũng như tinh thần.

II. Phân công chuẩn bị

1. Trao đổi mục đích, ý nghĩa việc quyên góp ủng hộ đến cả lớp vào giờ sinh hoạt lớp.

2. Thống nhất về vật chất quyên góp: Bàng tiền hoặc quà (quần áo, sách vở, dụng cụ học tập…). Việc này sẽ do lớp trưởng đảm nhiệm phổ biến. Nêu rõ thời gian cùng nộp: Tiết sinh hoạt lớp vào ngày cuối tuần.

3. Lập Ban phụ trách vận động quyên góp, ủng hộ:

- Lớp trưởng : Trưởng ban.

- Lớp phó học tập : Phó ban.

- Các tổ trưởng : Thành viên.

- Tổng phụ trách chung : Chi đội trưởng.

Ban phụ trách đồng thời có trách nhiệm sau khi đã nhận tiền, quà từ vận động quyên góp thì đóng gói cẩn thận, chuyển lên nhà trường để chuyển đi theo địa chỉ cụ thể.

III. Chương trình cụ thể:

1. Thời gian thực hiện quyên góp: Tiết 1, sáng thứ 6, ngày… tháng… năm…

2. Địa điểm: Tại lớp 5A, Trường Tiểu học…

3. Thành phần:

a. Toàn thể lớp 5A, Trường Tiểu học…

b. Ban phụ trách vận động quyên góp ủng hộ.

4. Cách thức

a. Thầy (cô) chủ nhiệm, Ban phụ trách, Chi đội trưởng và lần lượt các tổ lên thực hiện hành động quyên góp ủng hộ.

- Các phần quà được xếp gọn gàng, trang trọng.

- Tiền mặt: Bỏ vào thùng quyên góp của lớp.

b. Kết thúc đợt vận động quyên góp ủng hộ.

- Trưởng ban công bố cụ thể: Số phần quà? Tổng số tiền mặt?

- Nơi nhận quyên góp ủng hộ của lớp 5A: Ban giám hiệu, Liên đội trưởng Trường Tiểu học ...

- Thời gian chuyển đến vùng bị thiên tai: ngày... tháng ... năm ...

Bao Draw Black
Xem chi tiết