Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồng Hạnh 8A Phạm
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 2 2022 lúc 18:30

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{56x+16y}\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

     \(\dfrac{16}{56x+16y}\)----------->\(\dfrac{16x}{56x+16y}\)

=> \(\dfrac{16x}{56x+16y}\left(56+35,5.\dfrac{2y}{x}\right)=32,5\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH: Fe2O3

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

             0,1--->0,6

=> \(C_M=\dfrac{0,6}{0,12}=5M\)

            

Hồng Hạnh 8A Phạm
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 2 2022 lúc 19:26

Gọi số mol CuO, FexOy là a, b

=> 80a + b(56x+16y) = 2,4 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

             a---------------->a

            FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

               b------------------->bx

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           bx--------------->bx

=> bx = 0,02

Có 64a + 56bx = 1,76

=> a = 0,01 => b = 0,01 => x = 2

(1) =>  56x + 16y = 160 => y = 3

=> CTHH: Fe2O3

hưng phúc
5 tháng 2 2022 lúc 19:29

\(pthh:\)

\(CuO+H_2\overset{t^o}{--->}Cu+H_2O\left(1\right)\)

\(Fe_xO_y+yH_2\overset{t^o}{--->}xFe+yH_2O\left(2\right)\)

\(Fe+2HCl--->FeCl_2+H_2\uparrow\left(3\right)\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

Theo pt(3)\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,02.56=1,12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=1,76-1,12=0,64\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cu}=\dfrac{0,64}{64}=0,01\left(mol\right)\)

Theo pt(1)\(n_{CuO}=n_{Cu}=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,01.80=0,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_xO_y}=2,4-0,8=1,6\left(g\right)\)

Theo pt(2)\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{x}.n_{Fe}=\dfrac{1}{x}.0,02=\dfrac{0,02}{x}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_xO_y}=\dfrac{0,02}{x}.\left(56x+16y\right)=1,12+\dfrac{0,32y}{x}\left(g\right)\)

\(\Rightarrow1,12+\dfrac{0,32y}{x}=1,6\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CTHH của oxit sắt là: Fe2O3

hưng phúc
5 tháng 2 2022 lúc 19:33

2 bài đều đúng nha

Hồng Hạnh 8A Phạm
Xem chi tiết

Oxit A là oxit của kim loại M, hoá trị x. (x:nguyên, dương)

\(M_2O_x+xH_2\rightarrow\left(t^o\right)2M+xH_2O\left(1\right)\\ 2M+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2\left(2\right)\\ n_{H_2\left(1\right)}=n_{H_2O}=n_{O\left(mất\right)}=0,03\left(mol\right);n_{H_2\left(2\right)}=0,02\left(mol\right)\\ n_M=\dfrac{0,02.2}{x}=\dfrac{0,04}{x}\left(mol\right)\\ m_M=m_A-m_{O\left(mất\right)}=1,6-0,03.16=1,12\left(g\right)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{1,12}{\dfrac{0,04}{x}}=28x\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét các TH: x=1;x=2;x=3 => Nhận TH x=2 khi đó MM=56(g/mol)

=>M là Sắt(Fe=56)

Đặt CTTQ A là : FeaOb (x,y:nguyên, dương)

\(a=\dfrac{1,12}{56}=0,02\left(mol\right);b=n_{O\left(mất\right)}=0,03\left(mol\right)\\ \Rightarrow a:b=0,02:0,03=2:3\\ \Rightarrow A:Fe_2O_3\)

 

bchu
Xem chi tiết

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{147.20\%}{98}=0,3\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{H_2}=n_{axit}=0,3\left(mol\right)\\ Đặt:A_2O_3\\ A_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2A+3H_2O\\ n_{oxit}=\dfrac{n_{H_2}}{3}=\dfrac{0,3}{3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{oxit}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\\ \Rightarrow M_A=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Sắt\left(Fe=56\right)\\ \Rightarrow Oxit:Fe_2O_3\)

Ly Ly
Xem chi tiết
kduy161
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
16 tháng 3 2022 lúc 8:18

nFe = 5,6 : 56 = 0,1(mol)
pthh : Fe + 2 HCl -->FeCl2 +  H2 
          0,1---------------> 0,1-----> 0,1 (mol) 
=> m = mFeCl2 = 0,1 .127 = 12,7 (g) 
=> V = VH2 (dktc ) = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l) 
nCuO = 4 : 80 0,05 (mol) 
pthh CuO + H2 -t--> Cu + H2O
  LTL : 0,05/ 1   <  0,1 /1  => H2 du 
nH2(pu) = nCuO = 0,05 (mol) 
=> nH2 (du) = nH2 (ban dau ) - nH2 (pu ) 
                    = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol) 
mH2(du) = 0,05 . 2 = 0,1 (g)

Minh Vo Nhat
16 tháng 3 2022 lúc 8:20

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

0,1 -> 0,2   ->   0,1 ->  0,1 (mol)

nFe = \(\dfrac{5,6}{56}\)= 0,1 (mol)

mFeCl2 = 0,1 . (56 + 35,5 . 2) = 12,7 (g)

VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)

b)                H2 + CuO --> Cu + H2O

                0,05 <- 0,05 -> 0,05 -> 0,05 (mol)

nCuO = \(\dfrac{4}{80}\)= 0,05(mol)

Tỉ lệ : \(\dfrac{0,1}{1}\)   > \(\dfrac{0,05}{1}\). Vậy H2 dư, tính theo CuO.

nH2(dư) = nH2( ban đầu) - nH2(phản ứng) = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)

 

Vui lòng kiểm tra lại, nếu có sai sót gì thì sorry.

Ngọc Hải
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
11 tháng 4 2022 lúc 8:06

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2O}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl_2}=\dfrac{25,4}{127}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

            0,2 <-------------- 0,2

CTHH của oxit FexOy

=> x : y = 0,2 : 0,3 = 2 : 3

CTHH Fe2O3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 11 2017 lúc 13:00

Fe x O y + 2yHCl → x FeCl 2 y / x  + y H 2 O

Theo phương trình : (56x + 16y) gam cho (56x + 71y) gam muối

Theo đề bài: 7,2 gam cho 12,7 gam

Giải ra, ta có : x/y = 1/1 . Công thức oxit săt là FeO.

phan minh phú
26 tháng 8 2021 lúc 22:27

ngu

Nguyễn Chí Tài
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 3 2021 lúc 21:33

3,6 gam chất rắn không tan là Cu

\(n_{CuO} = n_{Cu} = \dfrac{3,6}{64}= 0,05625(mol)\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{Fe} = n_{H_2} =\dfrac{3,36}{22,4}= 0,15(mol)\\ m_X = m_{CuO} + m_{oxit\ sắt} \Rightarrow m_{oxit\ sắt} =15,6 -0,05625.80 = 11,1(gam)\\ m_{Oxit\ sắt} = m_{Fe} + m_{O(trong\ oxit\ sắt)}\\ Rightarrow n_O = \dfrac{11,1-0,15.56}{16} = 0,16875(mol)\\ \dfrac{n_{Fe}}{n_O} = \dfrac{0,15}{0,16875} = \dfrac{8}{9}\)

(Sai đề)