Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Tuyen
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 10 2021 lúc 11:18

Câu 1 : 

a) $Al_2O_3 (PTK = 102\ đvC)$

b) $CaCO_3(PTK = 100\ đvC)$

Câu 2 : 

Dựa theo quy tắc hóa trị : 

a) Fe có hóa trị III

b) CTHH là $CuO$

Trần Đăng Khoa
Xem chi tiết
Trần Đăng Khoa
21 tháng 10 2021 lúc 10:39

nhanh lẹ còn 7 phút làm bài à

Trần Đăng Khoa
21 tháng 10 2021 lúc 10:53

lẹ lên

Trần Đăng Khoa
21 tháng 10 2021 lúc 10:59

trời ơi

lâu quá 

0 điểm chắc rồi

Nguyễn Thùy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2023 lúc 19:19

a: Hóa trị của K trong \(K_2SO_4\) là I

Hóa trị của N trong \(NO_2\) là IV

Hóa trị của P trong \(P_2O_3\) là III

Hóa trị của S trong \(SO_3\) là VI

b: Gọi công thức hóa học tạo bởi Oxy với N(III) là \(N_xO_y\)

Theo đề, ta có:

\(III\cdot x=II\cdot y\)

=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=>x=2 và y=3

Vậy: Công thức cần tìm là \(N_2O_3\)

Gọi công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Oxi và K(I) là \(K_xO_y\)

Theo đề, ta có: \(x\cdot I=y\cdot II\)

=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=2\)

=>x=2;y=1

Vậy: Công thức cần tìm là \(K_2O\)

Gọi công thức hóa học tạo ra bởi Oxi với SO2(II) là \(O_x\left(SO_2\right)_y\)

Theo đề, ta có: \(x\cdot II=y\cdot II\)

=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\)

=>x=1 và y=1

Vậy: Công thức hóa học cần tìm là \(OSO_2=SO_3\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2018 lúc 13:20

Chọn C.

(a) Sai, X có thể là xicloankan.

(b) Đúng.

(c) Đúng.

(d) Sai, ví dụ HCOOH và C2H5OH có cùng M = 46 nhưng không phải đồng phân.

(e) Sai, phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm.

(g) Sai, chất này có k = 2, để chứa vòng benzen thì

(h) Sai, phenol có tính axit yếu nên không đổi màu quỳ tím.

Trần Đăng Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 10 2021 lúc 11:21

a, \(KH:K\left(I\right);H\left(I\right)\)

\(H_2S:H\left(I\right);S\left(II\right)\\ CH_4:C\left(IV\right);H\left(I\right)\)

b, \(FeO:FE\left(II\right);O\left(II\right)\)

\(Ag_2O:Ag\left(I\right);O\left(II\right)\\ SiO_2:Si\left(IV\right);O\left(II\right)\)

 

Hải Yến
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
27 tháng 11 2019 lúc 20:04

a) Na2O thì O có hóa trị II.

Đặt hóa trị của Na là x

Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.x = 1.II\(\rightarrow\) x = 1.\(\frac{II}{2}\) = I

Vậy hóa trị của Na là I trong Na2O

Al2S3 thì Al có hóa trị III

Đặt hóa trị của S là y

Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.III = 3.y \(\rightarrow\) y = 2.\(\frac{III}{3}\) = II

Vậy hóa trị của S trong Al2S3 là II

BaO thì O có hóa trị II

Đặt hóa trị của Ba là z

Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.z = 1.II \(\rightarrow\) x = 1.\(\frac{II}{1}\) = II

Vậy hóa trị Ba trong BaO là II

b) AlPO4 thì nhóm PO4 có hóa trị III

Đăt hóa trị của Al là a

Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.a = 1.III \(\rightarrow\) a = 1.\(\frac{III}{1}\) = III

Vậy hóa trị của Al trong AlPO4 là III

Đặt hóa trị của Fe trong Fe3(PO4)2 là b

Theo quy tắc hóa trị ta có: 3.b = 2.III\(\rightarrow\)b = 2.\(\frac{III}{3}\) = II

Vậy hóa trị của Fe trong Fe3(PO4)2 là II

Khách vãng lai đã xóa
Minh Uyên2026
Xem chi tiết
Hoa Lê
Xem chi tiết
An Nhiên Phan
Xem chi tiết