Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
oohsehun
B1:hòa tan 8,4g hỗn hợp X gồm 9 kim loại vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu toàn bộ khí H2 thoát ra thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng nặng hơn dunng dịch ban đầu 8,1g a) tính khối lượng khí H2 thu được b)tính khối lượng HCl phản ứng. Biết phản ứng hỗn hợp X+HClrightarrowhỗn hợp muối clorua+H2 c)tính khối lượng muối clorua thu được B2:cho 6,25g hỗn hợp Z gồm 5 kim loại tác dụng hết với oxi thu được 8,47g hỗn hợp 5 oxit. Tính khối lượng oxi phản ứng B3:hòa tan hoàn toàn 4g hỗn hợp gồ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nhật Trần
Xem chi tiết
Handy
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 4 2021 lúc 21:22

\(m_{tăng}=m_M-m_{H_2}=6.6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2}=7.2-6.6=0.6\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0.6}{2}=0.3\left(mol\right)\)

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{0.6}{n}.........................0.3\)

\(M_M=\dfrac{7.2}{\dfrac{0.6}{n}}=12n\)

\(\text{Biện luận : }\) 

\(n=2\Leftrightarrow M=24\)

\(M\text{ là :Mg }\)

Thảo Lương
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
16 tháng 6 2016 lúc 22:55

Vì còn Cu nên chứng tỏ Fe+3 đã bị chuyển hết thành Fe+2 rồi. 
gọi x là số mol Cu+2 và 2x là số mol Fe+2 
Ta dùng phương pháp tăng giảm KL 
64x + 56.2x - 24.3x = m tăng 
m tăng = 4 + 0,05.24 ( một phần bị axit hòa tan ) suy ra x = 0,05 
Vậy khối lượng Cu ban đầu là
1 + 0,05 .64 = 4,2 g 
Số Mol axit bằng 
3x.2 + 2.nH2 = 0,4 mol 

Kiên NT
Xem chi tiết
Hoàng Đình Trọng Duy
31 tháng 1 2016 lúc 21:23

Hỏi đáp Hóa học

Lê Văn Đức
26 tháng 11 2016 lúc 13:55

M la j z bn?

BảoVy91 ĐặngNguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 1 2021 lúc 20:30

\(Đặt:\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(m_{hh}=24x+56y=13.6\left(g\right)\\ n_{H_2}=x+y=0.3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0.1\\y=0.2\end{matrix}\right.\)

\(\%Mg=\dfrac{0.1\cdot24}{13.6}\cdot100\%=17.64\%\\ \%Fe=100-17.64=82.36\%\)

\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2\cdot0.3=0.6\left(mol\right)\)

\(V_{HCl}=\dfrac{0.6}{2}=0.3\left(l\right)\)

\(m_Y=m_{MgCl_2}+m_{FeCl_2}=0.1\cdot95+0.2\cdot127=34.9\left(g\right)\)

Nguyễn Võ Nhiệt My
Xem chi tiết
Kẹo Đắng
28 tháng 10 2016 lúc 13:31

2M + 2nHCl => 2MCln + nH2

mdd tăng = mHCl - mH2

gọi nHCl=2a=> nH2= a

ta có 73a - 2a = 5,4 => a = 0,076 => mH2 = 0,152

=> mHCl = 5,548

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 11 2019 lúc 11:40

Từ

Mg + Cu2+ ->Mg2+ + Cu

x                              x

=> m(tăng) = 64x - 24x = 40x

Mg + 2H+ ->Mg2+ + H2

0,05 0,05

Mg + Fe2+ -> Mg2+ + Fe => m(tăng) = 32.2x

2x     2x      2x

->m(Mgtăng) = 40x + 64x - 1,2 = 4 -> x = 0,05mol

->m(Cu) = 3,2 gam => mCu trong X = 1+3,2=4,2 gam

Lại có

Fe2O3 + 6H+ ->2Fe3+ + 3H2O

x           6x     2x

Cu +2Fe3+->2Fe2+ + Cu2+

x       2x      2x

-> a = 6.0,05:0,4 = 0,75M => Đap an C

Kimanh Trần
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
14 tháng 12 2016 lúc 17:13

@/hoa-hoc/hoi-dap/

nguyễn thị lan chi
Xem chi tiết
Phạm Triệu YH
14 tháng 3 2017 lúc 18:45

a, bảo toàn khối lượng ta có

mdd tăng = mM - mH2 ==> mH2 = mM - mdd tăng= 5.6-5.4 = 0.2 (g)

b, nH2 = 0.2/2 = 0.1 mol

bảo toàn nguyên tố H ta có

nHCl pứ = 2*nH2= 2*0.1 = 0.2 mol

==> mHCl pứ= 0.2 * 35.5 =7.1 g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 4 2019 lúc 3:28

Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.