Những câu hỏi liên quan
Young
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
4 tháng 2 2021 lúc 17:01

a)

CH4   +  2O  →  CO2  + 2H2O

C3H6  +  9/2O  →  3CO2  + 3H2O

C2H2   +  5/2O  →  2CO2  + H2O

b) Gọi số mol CH4 , C3H6 , C2H2 lần lượt là x, y, z . Khi cho A đi qua dung dịch brom dư thì CH4 không phản ứng.

nBr2 phản ứng = 8:160 = 0,05 mol

nCO2 = 3,52 : 44 = 0,08 mol

Ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}16x+42y+26z=1,1\\y+2z=0,05\\x+3y+2z=0,08\end{matrix}\right.\) => x = 0,01, y = 0,01 và z = 0,02

% thể tích các chất khí cũng là % về số mol

=> %V CH4 = %V C3H6 = \(\dfrac{0,01}{0,04}.100\%\) = 25% , %C2H2 = 100 -25 -25 = 50%

c) Cho hỗn hợp A đi qua dung dịch AgNO3/NHthì thu được kết tủa Ag2C2 và 2 khí CH4 ,C3H6 thoát ra .

Lấy kết tủa vừa thu được hòa tan với dung dịch HCl thì thu được khí axetilen.

Ag2C+ 2HCl --> C2H2  + 2AgCl

2 khí CH4 và C3H6 thoát ra dẫn đi qua dung dịch Br2. CH4 thoát ra ngoài còn C3H6 bị hấp thu lại tạo thành C3H6Br2. Để thu lại C3H6 người ta cho vào đó bột kẽm.

C3H6Br2 + Zn --> C3H6 + ZnBr2

Nguyễn Na By
Xem chi tiết
s2zzz0zzzs2
27 tháng 5 2016 lúc 11:42

Do cả 3 kim loại đều tạo hợp chất hóa trị 2 nên ta đặt công thức chung cho oxit là MO, công thức chung cho muối là MCl2. Rõ ràng ta thấy là số nguyên 2 công thức chỉ khác nhau ở chỗ O và Cl2, tức là thế 1 O = 2 Cl sẽ thu được muối (số mol nguyên tử Cl hay Cl= 2 lần số mol O).

Khối lượng Oxi thu vào để tạo Oxit là:

mO = 44,6 – 28,6 = 16 g

nO = 16/16 = 1 mol (ở đây tính số mol của nguyên tử Oxi chứ không phải phân tử O2)

\(\Rightarrow n_{Cl^-}\) = 2 mol

Khối lượng Cl- xem như bằng khối lượng Cl do khối lượng electron không đáng kể

\(\Rightarrow m_{Cl^-}\) = \(2.35,5\) = 71g

\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng kim loại ban đầu sẽ tạo thành muối trong dung dịch (do tan hết trong axit)

\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng muối = khối lượng kim loại + Khối lượng Cl-

                                           = 28,6 + 71 = 99,6 g

ĐA= 99,6g

Nguyệt Băng Vãn
Xem chi tiết

215ml

Nguyệt Băng Vãn
15 tháng 5 2019 lúc 5:29

có thể nói cách giải hk?

o mol o2 pu la :(41,4-33,4)/32=0,25 mol 
o2 +4e ->2 o2- 
2h+ +2e ->h2 
=>so mol h+ la 4.0,25=1 mol 
so mol h2so4 la 0,5 mol 
=>v=(0,5.98.5)/1,14=215 ml

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 5 2019 lúc 13:41

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 1 2019 lúc 13:24

Đáp án A

Dựa vào bản chất phản ứng của X với NaHCO 3 , bảo toàn nguyên tố O; bảo toàn electron trong phản ứng đốt cháy X, ta có :

= 8,65 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 3 2019 lúc 6:17

Đáp án C

Dễ thấy các chất trong X đều có công thức phân tử là C x H 2 x O x .

Trong phản ứng đốt cháy, theo bảo toàn nguyên tố C và bảo toàn electron, ta có:

⇒ n O 2 = 0 , 5 V O 2 đktc = 0 , 5 . 22 , 4 = 11 , 2   lit

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 9 2018 lúc 8:08

Chọn B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 10 2019 lúc 13:43

Đáp án là B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 3 2019 lúc 9:55

Đáp án là B

 

 

Bảo toàn khối lượng cho phản ứng cháy :  n O 2 = 2 , 225  

Bảo toàn O: 

 

 

 

BTKL =>m muối = 57,9